Giáo an lớp 5 - Tuần 9

I. Mục tiêu:

- Đọc diễn cảm bài văn; phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.

- Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định: Người lao động là quý nhất.( Trả lời được câu hỏi 1,2,3)

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 

doc22 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1323 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo an lớp 5 - Tuần 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
độ dài liền sau nó và bằng 0,1 đơn vị đo độ dài liền trước nó.
Nhưng 1 đơn vị diện tích gấp 100 lần đơn vị liền sau nó và bằng 0,01 đơn vị liền trước nó.
- 2 HS lên bảng giải
- 3 HS thực hiện trên bảng
- HS chú ý lắng nghe
Tập làm văn
LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN
I. Mục tiêu:
Nêu được lí lẽ, dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản.
II. Các KNS cơ bản được giáo dục:
	- Thể hiện sự tự tin (nêu được những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục, diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin.)
	- Lắng nghe tích cực (lắng nghe, tôn trọng người cùng tranh luận).
	- Hợp tác (hợp tác luyện tập thyết trình, tranh luận.)
III. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
- 4, 5 tờ phiếu khổ to phô tô.
IV. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
Hoạt động 2: Luyện tập. 
a) Hướng dẫn HS làm BT 1 
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài theo nhóm.
- Từng nhóm trao đổi, thảo luận.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét, chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2 
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS thảo luận theo nhóm.
- Các nhóm phân vai, thảo luận.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét, khẳng định những nhóm dùng lí kẽ và dẫn chứng thuyết phục.
c) Hướng dẫn HS làm BT 3. 
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài.
- HS làm bài theo nhóm.
- Cho HS trình bày kết quả.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- GV nhận xét, chốt lại.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- HS chú ý lắng nghe
- Khen những HS, những nhóm làm bài tốt.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Khoa học
PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số quy tắc an toàn các nhân để phòng tránh bị xâm hại.
- Nhận biết nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại.
- Biết phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại.
II. Các KNS cơ bản được giáo dục:
	- Kĩ năng phân tích, phán đoán các tình huống có nguy cơ bị xâm hại.
	- Kĩ năng ứng phó, ứng xử phù hợp khi rơi vào tình huống có nguy cơ bị xâm hại.
	- Kĩ năng giúp đỡ nếu bị xâm hại.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 38, 39 SGK.
- Một số tình huống để đóng vai.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
Mục tiêu: HS nêu được một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại.
Cách tiến hành:
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- HS lắng nghe.
- Cho HS làm việc.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận.
- Cho HS trình bày kết quả thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- GV nhận xét và chốt lại.
Hoạt động 3: Đóng vai “Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại”.
Mục tiêu: Giúp HS:
- Rèn luyện kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại.
- Nêu được các quy tắc an toàn cá nhân.
Cách tiến hành:
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Cho HS làm việc cả lớp.
- Từng nhóm trình bày cách ứng xử trong những trường hợp nêu trên.
Kết luận: (SGK)
Hoạt động 4: Vẽ bàn tay tin cậy.
Mục tiêu: HS liệt kê được danh sách những người có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ khi bản thân bị xâm hại.
Cách tiến hành: 
- GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân.
- HS vẽ bàn tay của mình trên tờ giấy A4.
- Trên mỗi ngón tay ghi tên một người mà mình tin cậy.
- Cho HS làm việc theo cặp.
- HS trao đổi hình vẽ “bàn tay tin cậy” của mình với bạn bên cạnh.
- Cho HS làm việc cả lớp.
- HS nói về “bàn tay tin cậy” của mình với mọi người.
Kết luận: (GV kết luận như mục Bạn cần biết trang 39 SGK)
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- HS chú ý lắng nghe
- Chuẩn bị bài tiếp. 
Kĩ thuật
LUỘC RAU
I. Mục tiêu:
- Bieỏt caựch thửùc hieọn coõng vieọc chuaồn bũ vaứ caực bửụực luoọc rau.
 - Biết liên hệ với việc luộc rau ở gia đình.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Nêu sự khác nhau về dụng cụ dùng để nấu cơm điện với nấu cơm bằng bếp đun.
	- Gia đình em thường nấu cơm bằng cách nào? Em hãy nêu cách nấu cơm đó?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Giới thiệu bài
2- Giảng bài
Hoạt động1: Làm việc cả lớp.
Mục tiêu: Học sinh hiểu được cách thực hiện công việc chuẩn bị luộc rau.
Cách tiến hành:
Gv yêu cầu học sinh quan sát hình 1 SGK.
- Quan sát hình 1 và bằng hiểu biết của mình , em hãy nêu tên những nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau?
- Ở gia đình thường luộc những loại rau nào?
- Quan sát hình 2a, 2b em hãy nhắc 
lại cách sơ chế rau?
Học sinh quan sát hình 1.
Rau cải, rau muống, bắp cải …
- Em hãy kể tên một số loại củ quả được dùng để làm món luộc?
Gv uốn nắn các thao tác chưa đúng và Gv hướng dẫn thêm.
Hoạt động 2: làm việc theo nhóm.
Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách tìm hiểu khi luộc rau.
Cách tiến hành: 
Gv yêu cầu học sinh đọc nội dung mục 2 Sgk và nhớ lại cách luộc rau ở gia đình va nêu cách luộc rau?
- Em hãt quan sát hình 3 và nêu cách luộc rau?
- Em hãy cho biết đun to lửa khi khi luộc rau có tác dụng gì?
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập.
Mục tiêu: giúp học sinh nắm được nội dung bài qua phiếu học tập.
- Gv cho học sinh bài tập vào phiếu học tập.
- Cử đại diện lên trình bày.
4. Củng cố, dặn dị: 
- Cho HS nhắc lại nội dung bài học
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Rán đậu phụ
- Quả mướp, cà, củ cải …
- Gọi học sinh lên thực hiện các thao tác sơ chế rau.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Học sinh đọc Sgk.
- Đổ nước sạch vào nồi.
- Nước nhiều hơn rau luộc.
- Dùng đũa lật rau ở trên xuống dưới cho rau ngập nước.
- Rau chín đều, mền và giữa được màu rau.
- Gv cho học sinh lên thực hành luộc rau.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét.
Chọn ghi số 1,2,3 vào ô đúng trình tự chuẩn bị luộc rau.
- Chọn rau tươi, non sạch £
- Rửa rau sạch £ 
- Nhặt bỏ gốc, rễ, lá, úa, héo, bị sâu. £ 
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
- 3 HS lần lượt nêu
- HS chú ý lắng nghe
Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2011
Đạo đức
TÌNH BẠN 
I. Mục tiêu:
- Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn.
- Cư sử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
II. Các KNS cơ bản được giáo dục:
	- Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không đẹp với bạn bè)
	- Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới bạn bè.
	- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống.
	- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với bạn bè
III. Đồ dùng dạy học:
- Bài hát Lớp chúng ta, nhạc và lời: Mộng Lân. 
- Đồ dùng hoá trang để đóng vai theo truyện Đôi bạn trong SGK
IV. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ : 
- GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, cho điểm HS.
2. Bài mới:
 Hoạt động 1: làm việc cả lớp.
Mục tiêu: Giúp HS biết được ý nghĩa của tình bạn và quyền được kết giao bạn bè của trẻ em. 
Cách tiến hành:
- 2 HS lên bảng trả lời.
- GV cho HS hát bài Lớp chúng ta đoàn kết.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo các câu gợi ý sau:
 + Bài hát nói lên điều gì?
 + Lớp chúng ta có như vậy không?
 + Điều gì sẽ xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè?
 + Trẻ em có quyền tự do được kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu?
- GV kết luận: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền được tự do kết giao bạn bè. 
- HS cùng hát.
- HS cả lớp thảo luận và trả lời.
Hoạt động 2: tìm hiểu nội dung truyện Đôi bạn.
Mục tiêu: giúp HS hiểu được bạn bè cần phải đoàn kết, giúp đỡ nhau những lúc khó khăn, hoạn nạn. 
Cách tiến hành:
- GV đọc 1 lần truyện Đôi bạn. 
- GV mời vài HS lên đóng vai theo nội dung truyện.
- GV yêu cầu HS thảo luận, trả lời các câu hỏi trang 17 SGK.
- GV kết luận: bạn bè cần phải biết thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ nhau, nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn. 
- HS lắng nghe.
- 2 HS trình diễn.
- HS cả lớp thảo luận và trả lời câu hỏi.
Hoạt động 3: bài tập 2, SGK.
Mục tiêu: giúp HS biết cách ứng xử phù hợp trong các tình huống có liên quan đến bạn bè.
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS tự làm việc cá nhân bài tập 2, SGK.
- GV gọi HS lên trình bày cách ứng xử trong mỗi tình huống và giải thích lí do.
- GV yêu cầu HS tự liên hệ sau mỗi tình huống theo gợi ý
(em đã làm được như vậy đối với bạn bè trong các tình huống tương tự chưa? Hãy kể 1 trường hợp cụ thể) 
- GV nhận xét và kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống:
 Tình huống a: Chúc mừng bạn.
 Tình huống b: An ủi, động viên, giúp đỡ bạn.
 Tình huống c: Bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn bênh vực bạn.
 Tình huống d: Khuyên ngăn bạn không nên sa vào những việc làm không tốt.
 Tình huống đ: Hiểu ý tốt của bạn, không tự ái, nhận khuyết điểm và sửa chữa khuyết điểm.
 Tình huống e: Nhờ bạn bè, thầy cô giáo hoặc người lớn khuyên ngăn bạn. 
- HS làm việc cá nhân và trao đổi với bạn ngồi bên cạnh.
- 3 HS trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
- HS tự liên hệ.
Hoạt động 4: Củng cố.
Mục tiêu: giúp HS biết các biểu hiện của tình bạn đẹp.
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS nêu một biểu hiện của tình bạn đẹp. GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng.
- GV yêu cầu HS liên hệ những tình bạn đẹp trong lớp, trong trường mà em biết.
- GV kết luận: các biểu hiện của tình bạn đẹp là: tôn trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, biết chia sẽ vui buồn cùng nhau,…
- Mỗi HS nêu 1 biểu hiện.
- 2 HS nêu.
4. Củng cố, dặn dò: 
- GV dặn HS về nhà học thuộc bài cũ và sưu tầm truyện, ca dao, tục ngữ… về chủ đề tình bạn. 
Luyện từ và câu
ĐẠI TỪ
I. Mục tiêu:
- Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ ( hoặc cum danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) trong câu để khỏi lặp.
- Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế; bước đầu biết sử dụng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp nhiều lần ( BT 3 ).	
II. Đồ dùng dạy học:
Giấy khổ to viết sẵn câu chuyện Con chuột tham lam.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Hoạt động củ

File đính kèm:

  • docTUẦN 9.doc