Giáo án lớp 5 tuần 8 trường tiểu học Tô Hoàng

I. Mục tiêu :

 - Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến , ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.

 - Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp cuả rừng.

 - HS thêm yêu quý thiên nhiên, có ý thức bảo vệ rừng.

II. Đồ dùng dạy - học:

 - Tranh sgk ; tranh minh họa một số hình ảnh.

 - Bảng phụ, phấn mầu.

 

doc50 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1381 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 8 trường tiểu học Tô Hoàng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
– 1931.
- Nhân dân một số địa phương ở Nghệ – Tĩnh đã đấu tranh giành quyền làm chủ thôn xã, xây dựng cuộc sống mới, văn minh , tiến bộ.
- HS thêm yêu thích môn lịch sử.
ii. Đồ dùng dạy học : 
- Hình trong SGK.
- Bản đồ Việt Nam.
- Tư liệu lịch sử liên quan đến phong trào Xô Viết Nghệ – Tĩnh.
- Phấn mầu.
iii. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dựng
4’
1’
6’
12’
7’
6’
4’
A. Kiểm tra bài cũ:
- H: 
+ Vì sao phải hợp nhất các tổ chức Cộng sản thành một Đảng duy nhất?
+ ĐCSVN ra đời khi nào? ở đâu? Do ai chủ trì?
- Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2. Tìm hiểu bài:
a. Giới thiệu PT Xô Viết Nghệ – Tĩnh:
- H:
+ Đảng ta ra đời đã làm gì?
+ Phong trào nào nổi lên mạnh mẽ nhất?
- GVKL và giới thiệu vị trí của hai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh trên bản đồ. 
b. Hoạt động của PT Xô Viết – Nghệ Tĩnh:
- GV giao nhiệm vụ cho HS hoạt động nhóm
+ Tường thuật cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An.
- GV treo tranh ảnh tư liệu và tóm tắt lại cuộc biểu tình.
H: Tức nước vỡ bờ, nhân dân đã làm gì?
c. Kết quả:
- H:
+ PT Xô Viết Nghệ- Tĩnh đã thu được kết quả gì?
+ Những năm 1930 – 1931, những thôn xã ở Nghệ – Tĩnh đã diễn ra điều gì mới?
- GV chốt:...
d. ý nghĩa: PT Xô Viết Nghệ – Tĩnh có ý nghĩ gì?
- GVKL
+ Chứng tỏ tinh thần dũng cảm , khả năng Cách mạng của nhân dân lao động.
+ Cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
C. Củng cố và dặn dò:
- H:
+ PT Xô Viết Nghệ – Tĩnh diễn ra vào thời gian nào?
+ Ngày 12-9 là ngày gì?
- Dặn dò HS ôn bài và chuẩn bị bài sau: 
“ Cách mạng mùa thu”.
-2 HS trả lời.
- HS khác nhận xét .
- Lắng nghe.
- HS đọc thầm phần in chữ nhỏ trong SGK. 
- Lãnh đạo 1 PTCM...
- PT Xô Viết Nghệ- Tĩnh.
- HS đọc SGK từ : “ Ngày 12/9/1930 -> của mình” và quan sát tranh trong SGK.
- HSTL nhóm.
- Trình bày ý kiến.
- HS đọc phần còn lại trong SGK -> làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi ở bên.
- HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS trao đổi cặp , phát biểu.
- HS đọc kết luận ( SGK ).
- Lắng nghe.
Phấn mầu.
Treo bản đồ Việt Nam.
Treo tranh
IV. Bổ sung – Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
 Trường Tiểu học Tô Hoàng
GV : Vũ Kim Thoa
Lớp : 5A
Ngày tháng năm 2013
Môn : Địa lớ
Tuần 8 – Tiết 8
Kế hoạch dạy học
Bài : dân số nước ta
I-Mục tiêu : Học sinh biết :
- Số dân và đặc điểm tăng dân số ở nước ta; dân số đông, gia tăng dân số nhanh. Nhớ số liệu dân số của nước ta ở thời điểm gần nhất.
- Nêu 1 số hậu quả do dân số tăng nhanh.
- ý thức được sự cần thiết của việc sinh ít con trong 1 gia đình.
II- Đồ dùng dạy học : 
- Biểu đồ tăng dân số, tranh vẽ hậu quả của tăng dân số nhanh
- Phấn mầu.
III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dựng
4'
A- Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS nêu đặc điểm và chỉ vị trí của 1 số dãy núi, đồng bằng, sông lớn ở nước ta trên bản đồ.
- Nhận xét, đánh giá.
- Trả lời. Lớp nhận xét.
B-Bài mới
2’
1-Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học
- Lắng nghe.
Phấn mầu
2-Hướng dẫn tìm hiểu bài
10’
a- Dân số :
* HĐ 1 : (Làm việc cá nhân)
- HS quan sát bảng số liệu dân số của các nước Đông Nam á năm 2004
- Năm 2004 nước ta có dân số là bao nhiêu
- 82 triệu người
- Nước ta có số dân đứng thứ mấy ở Đông Nam á
- Thứ 3
-> GV Chốt : Nước ta là một trong những nước dông dân nhất thế giới
10’
b- Gia tăng dân số 
* HĐ 2 : Làm việc cá nhân
- Dân số nước ta tăng nhanh hay chậm
- HS q. sát biểu đồ dân số & TLCH
Biểu đồ
- Dân số nước ta tăng nhanh hay chậm
- Tăng nhanh
- Bình quân mỗi năm tăng bao nhiêu người 
- Hơn 1 triệu người
- GV liên hệ với dân số của tỉnh, TP nơi HS đang sống
- HS so sánh với dân số của tỉnh, TP nơi HS đang sống
10’
* HĐ 3 : Làm việc theo nhóm
- Yêu cầu HS dựa vào tranh, nêu 1 số hậu quả của việc tăng dân số nhanh.
- HS thực hiện.
GVKL : Đông con thì nhu cầu về lương thực, thực phẩm lớn, nếu thu nhập của bố mẹ thấp thì dẫn đến ăn không đủ no, nhà chật, thiếu tiện nghi. Vì vậy nhà nước tích cực vận động nhân dân làm tốt công tác kế hoạch hoá gia đình
- HS trình bày kết quả
- HS liên hệ xem gia đình mình có mấy con ?
4'
C-Củng cố - dặn dò
- Học bài gì ?
- Mỗi gia đình chỉ nên có mấy con?
- Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài tiếp theo.
- HS TL
- 1HS đọc ghi nhớ
- Lắng nghe.
IV. Bổ sung – Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
 Trường Tiểu học Tô Hoàng
GV : Vũ Kim Thoa
Lớp : 5A
Ngày tháng năm 2013
Môn : Toỏn
Tuần 8 – Tiết 1
Kế hoạch dạy học
Bài : số thập phân bằng nhau
I. Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết 
- Viết thêm chữa số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có) ở tận cùng bên phải của STP thì giá trị của STP không thay đổi.
- Rèn tính cẩn thận cho HS, các em thêm yêu thích môn Toán.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ 
- Phấn mầu.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dựng
4’
2’
10’
6’
7’
7’
4'
A. Kiểm tra bài cũ 
- Đọc các STP và cho biết giá trị của chữ số 5: 19,54; 0,075.
- Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2. Đặc điểm của STP khi viết thêm ch/s 0 (bỏ bớt) ở tận cùng bên phải
*GV đưa ra VD: chuyển 2 số đo - STP 
9dm = 90cm 90cm = 0,90m
 = 0,9m = 0,9m 
* GV rút ra: 0,9 = 0,90. Đây là 2 STP bằng nhau nhưng cách viết có gì khác 
- Gv: 0,9 = 0,90. Có thể = 0,900...
- Gv: Giúp học sinh nhận xét theo ghi nhớ 2
3. Luyện tập ( SGK - 40)
* Bài 1: Viết dưới dạng gọn hơn
a, 7,800 = 7,80 = 7,8...
b, 2001,300 = 2001,30 = 2001,3 ...
* Bài 2: Viết thành STP có 3 Ch/S ở phần TP
a, 17,200...
b, 24,500...
* Bài 3: GV đưa bảng phụ
 GV nhắc lại yêu cầu
- Gọi HS giải thích lí do vì sao?
C. Củng cố - Dặn dò:
- Nêu cách viết số thập phân bằng nhau.
- Nhận xét tiết học, dặn HS về học bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
- Thực hiện.
- Lớp nhận xét 
- Lắng nghe
- HS so sánh 2 giá trị 0,9m và 0,90m 
(0,9m = 0,90m vì 9dm = 90cm) 
+ 0,90 thêm 1 ch/s ở bên phải PTP 
- HS đọc ghi nhớ 1 (SGK-43
HS nêu ví dụ. 
- HS đọc ngược lại
0,900 = 0,90 = 0,9...
- Nhiều HS đọc ghi nhớ 2
- Nhiều HS đọc 2 ghi nhớ 
- 1HS đọc yêu cầu
- Lớp làm vở. 1HS làm bảng
- Lớp NX. Nêu cách viết khác nhau.
- HS NX cách viết gọn nhất
- 1HS đọc yêu cầu
- Lớp làm vở, 1HS làm bảng
- Chữa chung
- 1HS đọc yêu cầu. Lớp đọc thầm
- HS suy nghĩ phát biểu
- Trả lời.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
Phấn mầu
bảng phụ
	IV. Bổ sung – Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
 Trường Tiểu học Tô Hoàng
GV : Vũ Kim Thoa
Lớp : 5A
Ngày tháng năm 2013
Môn : Toỏn
Tuần 8 – Tiết 2
Kế hoạch dạy học
Bài : so sánh hai số thập phân
I. Mục tiêu: 
- Giúp học sinh biết cách so sánh 2 số thập phân và biết sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
- Rèn tính cẩn thận cho HS, các em thêm yêu thích môn Toán.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ.
 - Phấn mầu.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dựng
4'
'
2’
10’
20'
4’
A. Kiểm tra bài cũ: 
- KT về so sánh STN và STP bằng nhau 
- Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2. Cách so sánh
a - Hai STP có phần nguyên khác nhau:
- GV đưa : 8,1m ” 7,9 m
- GV gợi ý để HS tự tìm cách so sánh theo 2 hướng 
b. Hai STP có phần nguyên bằng nhau:
35,7m ” 35,698m
 m = 7dm = 700mm
 m = 698mm
 Mà 700mm > 698mm
ị m > m...
* GV chốt cách so sánh 2STP ( SGK - 42)
3. Luyện tập:
Bài 1(SGK - 2) : So sánh STP
48,97 < 51,02 ( Vì 48 <51)
- Gọi HS nêu cách so sánh 2 STP.
Bài 2;3: Xếp theo thứ tự
* Bé đ lớn : 6,375; 6,733
7,19 ; 8,82; 9,01
* Lớn đ bé : 0,4; 0,321; 0,32
0,197 ; 0,187
C. Củng cố , dặn dò:
- Nêu cách so sánh số thập phân ?
- Nhận xét tiết học, dặn HS về học bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
 1 - Điền dấu >, <, = ( căn cứ để so sánh )
1994 ” 999 57632 ” 57832
 19878 ” 29876
2 - Bài tập : Viết số :5,90 = .... ; 500,500 = ....
- Nêu 2 quy tắc.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS phát biểu, nhận xét
- HS nhận xét phần nguyên 2 số đo bằng nhau = 35
- HS so sánh phần thập phân tương tự như trên
- HS rút ra cách so sánh 2STP khi phần nguyên bằng nhau
- HS nhắc lại cách so sánh STP.
- HS so sánh phần thập phân tương tự như trên.
- HS rút ra cách so sánh 2STP khi phần nguyên bằng nhau
- Nhiều HS nhắc lại cách so sánh STP.
- 1HS đọc yêu cầu
- Lớp làm vở
HS chữa miệng ( có giải thích)
- Trả lời.
- 2 HS đọc yêu cầu bài 2 , 3
1HS nhắc lại yêu cầu
-1HS nhắc lại các bước làm 
+ So sánh STP
+ Sắp xếp theo thứ tự
- Lớp làm vở . 2 HS làm bảng 
- Chữa chung
- HS phát biểu
- BTVN: Làm bài 4 ( VBT)
- Trả lời.
- Lắng nghe.
Phấn mầu
Bảmg
phụ
IV. Bổ sung – Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
 Trường Tiểu học Tô Hoàng
GV : Vũ Kim Thoa
Lớp : 5A
Ngày tháng năm 2013
Môn : Toỏn
Tuần 8 – Tiết 3
Kế hoạch dạy học
Bài : luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh 
- Củng cố về STP, so sánh STP. sắp xếp các STP theo thứ tự đã xác định
- Làm quen với 1 số đặc điểm về thứ tự của các STP
- Rèn tính cẩn thận cho HS, các em thêm yêu thích môn Toán.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Phấn mầu
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
Thời gian
Hoạt động của giáo viê

File đính kèm:

  • docGAtuan8.doc
Giáo án liên quan