Giáo án lớp 5 - Tuần 8 trường Tiểu học Dĩnh trì năm học: 2013 - 2014
I.Mục tiêu: Giúp HS
1. Đọc trôi chảy toàn bài,ngắt nghỉ đúng dấu câu.
2. Hiểu:bài văn ca ngợi vẻ đẹp kì thú của rừng,tình cảm yêu mến ,ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.
3. Đọc diễn cảm bài văn với giọng cảm xúc,ngưỡng mộ vẻ đẹp của rừng.
.LGBVMT: yêu vẻ đẹp của thiên nhiên.có ý thức bảo vệ rừng và chăm sóc cây xanh.
II.Đồ dùng -Tranh minh hoạ bài học.
-Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
III.Các hoạt động:
áp án: Sắp xếp theo thứ thự từ bé đến lớn là: 6,375 ; 6,735 ; 7,19 ; 8,72 ; 9,01 Hướng dẫn HS khá giỏi làm bài3 trong sgk vào vở. Hoạt động cuối: Hệ thống bài Nhận xét tiết học. -1HS lên bảng làm bài.Lớp nhận xét ,bổ sung. -Một số HS nhắc lại về số thập phân bằng nhau. -HS thực hiện các ví dụ trong sgk nhận xét. -Nhắc lại phần nhận xét trong sgk. -HS làm bảng con.Giải thích cách làm. -HS làm vở và bảng nhóm. -HS nhắc lại các nhận xét trong sgk. -Nhắc lại nội dung bài Tiết 4 KÓ chuyÖn KỂ CHUYỆN Đà NGHE Đà ĐỌC. I.Mục tiêu: Giúp HS: 1.HS kể được một câu chuyện nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.Biết trao đổi trao đổi về trách nhiệm của con người với thiên nhiên.Nghe và nhận xét đúng lời kể của bạn. 2.Rèn kĩ năng nói cho HS. 3. GDMT: GD HS yêu quý môi trường thiên nhiên,bảo vệ môi trường thiên nhiên. II.Đồ dùng: - Sưu tầm truyện theo nội dung yêu cầu của đề. -Bảng phụ ghi gợi ý cách kể. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: Gọi 1 số HS lên bảng kể lại chuyện Cây cỏ nước Nam.GV nhận xét,ghi điểm. 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: Giới thiệu ,nêu yêu cầu tiết học. 2.2.Hướng dẫnn HS tìm hiểu yêu cầu của đề: +Gọi HS đọc đề.GV gạch chân dưới các từ đã nghe,đã đọc;quan hệ giữa con người với thiên nhiên 2.3.Hướng dẫn HS kể; +Gọi HS đọc các gợi ý trong sgk. +Khuyến khích HS kể chuyện ngoài sách. +Gọi một số HS giới thiệu truyện mình sẽ kể. 2.4.Tổ chức cho HS kể và trao đổi về trách nhiệm của con người với thiên nhiên; -Tổ chức cho HS tập kể ,trao đổi trong nhóm. -Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.Đặt câu hỏi cho bạn trả lời về nội dung ý nghĩa câu chuyện. Nhận xét bạn kể. GV nhận xét đánh giá. GDMT:Nêu những điều em có thể làm để thể hiện trách nhiệm của bản thân em với môi trường thiên nhiên? 3.Củng cố-Dặn dò: Liên hệ giáo dục: Thiên nhiên là môi trường sống của con người.Mỗi người chúng ta cần phải có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn môi trường thiên nhiên luôn tươi đẹp. Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị cho tiết kể chuỵện sau:Kể chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia Về một lần em đi thăm cảnh đẹp ở địa phương hoặc một nơi nào đó. Một số HS kể. Lớp nhận xét,bổ sung. -HS đọc đề. -HS đọc các gợi ý trong sgk; giới thiệu truyện mình kể. -HS tập kể trong nhóm. - Thi kể trước lớp. - Trao đổi về trách nhiệm của con người với thiên nhiên. -HS liên hệ bản thân về bảo vệ môi trường quanh em. HS đọc đề tiết kể chuyện tuần sau. Tiết 5 TËp lµm v¨n LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (Dựng đoạn mở bài,kết bài) I.Mục tiêu: Giúp HS: 1. Nhận biết 2 kiểu mở bài, 2 kiểu kết bài trong bài văn tả cảnh. 2. Viết được đoạn mở bài gián tiếp; kết bài mở rộng cho bài văn tả cảnh đẹp ở địa phương. 3. Giáo dục cảm nhận vẻ đẹp ở địa phương. II.Đồ dùng: -Tranh ảnh minh hoạ một số phong cảnh ở địa phương. -Bảng phụ, bảng nhóm, vở bài tập. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : Gọi một số HS đọc dàn bài tả cảnh đẹp ở địa phương tiết trước - GV nhận xét. 2Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu, nêu yêu cầu của tiết học. Hoạt động2: Tổ chức hướng dẫn HS làm các bài tập Bài 1: Gọi HS đọc nội dung bài tập1. +Gọi HS nhắc lại các cách mở bài:Trực tiếp và gián tiếp. +Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.Gọi đại diện nhóm trả lời.GV nhận xét,chốt lời giải đúng: Lời giải: a)Mở bài trực tiếp b)Mở bài gián tiếp. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài 2. + Gọi HS nhắc lại 2 kiểu kết bài. +HS trao đổi nhóm đôi .Nêu nhận xét về 2 kiểu kết bài.Gọi HS trả lời.GV treo bảng phụ ghi lời giải đúng. Lời giải: +Giống nhau:Đều nói về tình cảm yêu quý gắn bó của bạn HS với con đường. +Khác nhau: - Kết bài không mở rộng khẳng định con đường rất thân thiết với bạn HS. - Kết bài mở rộng vừa nói về tình cảm yêu quý don đường,vừa ca ngợi công ơn của các cô bác công nhân vệ sinh đã giữ sạch con đường, đồng thời thể hiện ý thức giữ gìn con đường luôn sạch đẹp. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.Gọi một số HS nhắc lại dàn ý về cảnh đẹp ở địa phương tiết trước.Hướng dẫn HS viết.Yêu cầu Hs viết bài vào vở.Một HS viết bài vào bảng nhóm.Gọi HS đọc bài.Nhận xét,nhận xét bài trên bảg nhóm. Hoạt động cuối: Hệ thống bài. Nhận xét tiết học. Một số HS đọc dàn bài tả cảnh đẹp ở địa phương. -HS theo dõi. -HS thảo luận trả lời.Thống nhất ý đúng. --HS thảo luận trả lời.Thống nhất ý đúng. -HS Viết mở bài và kết bài vào vở,Nhận xét,sửa bài. -Nhắc lại 2 cách mở bài và kết bài trong bài văn tả cảnh. Tiết 6 Giáo dục ngoài giờ lên lớp KÕt b¹n cïng tiÕn 1- Môc tiªu ho¹t ®éng Th«ng qua viÖc “KÕt b¹n cïng tiÕn” gi¸o dôc HS biÕt quan t©m, gióp ®ì, chia sÎ víi b¹n bÌ trong häc tËp vµ c¸c ho¹t ®éng kh¸c ë líp,ë trêng. 2- Quy m« ho¹t ®éng. Tæ chøc theo quy m« líp. 3- Tµi liÖu vµ ph¬ng tiÖn Su tÇm nh÷ng c©u chuyÖn vÒ “§«i b¹n cïng tiÕn” trong trêng, trªn b¸o chÝ, ®µi truyÒn h×nh, m¹ng Internet… 4- C¸c bíc tiÕn hµnh. Bíc 1: ChuÈn bÞ - Tríc mét tuÇn, GV phæ biÕn ý nghÜa, yªu cÇu cña viÖc kÕt “§«i b¹n cïng tiÕn” (ThÓ hiÖn sù quan t©m, gióp ®ì, chia sÎ víi nhau nh÷ng niÒm vui, nh÷ng khã kh¨n trong häc tËp, trong sinh ho¹t ë líp, ë trêng, ë nhµ …) - Nªu c¸c yªu cÇu cÇn chuÈn bÞ cho buæi ra m¾t “§«i b¹n cïng tiÕn” tæ chøc vµo buæi sinh ho¹t líp s¾p tíi. + Su tÇm nh÷ng c©u chuyÖn vÒ “§«i b¹n cïng tiÕn” trong trêng, trªn b¸o chÝ, ®µi truyÒn h×nh, m¹ng Internet… + Chän b¹n kÕt ®«i víi m×nh + Cïng víi b¹n chuÈn bÞ néi dung sÏ cïng nhau phÊn ®Êu trong n¨m häc nµy vµ tr×nh bµy trªn giÊy HS, cã trang trÝ ®Ñp. Bíc 2: Ra m¾t “ §«i b¹n cïng tiÕn” - MC tuyªn bè lÝ do, giíi thiÖu ch¬ng tr×nh - C¸c “§«i b¹n cïng tiÕn” trong líp lÇn lît lªn tù giíi thiÖu tríc líp vµ nãi vÒ híng phÊn ®Êu, gióp ®ì cña m×nh. - MC mêi c¸c b¹n trong líp kÓ nh÷ng c©u chuyÖn vÒ “§«i b¹n cïng tiÕn” ®· su tÇm. Bíc 3: NhËn xÐt - ®¸nh gi¸ GV khen ngîi sù thµnh c«ng cña buæi ra m¾t “§«i b¹n cïng tiÕn”. CHóc c¸c ®«i b¹n trong líp ®¹t chØ tiªu phÊn ®Êu m×nh ®· ®Æt ra. 5, Cñng cè dÆn dß : NhËn xÐt tiÕt häc, dÆn dß về nhà. Tiết 7 Địa lý DÂN SỐ NƯỚC TA I.Mục tiêu: Giúp HS: 1. Biết sơ lược về dân số và sự gia tăng dân số ở nước ta.Biết tác động của dân số đông và tăng nhanh đối với đời sống xã hội. 2.Sử dụng bảng số liệu,biểu đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân số và sự gia tăng dân số. 3.GDMT: Hiểu sự ảnh hưởng của việc dân số gia tăng tới việc khai thác môi trường.Thấy được sự cần thiết của việc sinh ít con trong một gia đình. II.Đồ dùng:-Bảng số liệu về dấn số các nước Đông Nam Á.Biểu đồ tăng dân số ở nước ta. - Sưu tầm tranh ảnh về hậu quả của sự gia tăng dân số. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : Kiểm tra bài tập 2 tiết trước. 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:- Giới thiệu bài, nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động2: (Treo bảng số liệu)Quan sát bảng số liệu dân số các nước ĐNA và trả lời câu hỏi mục1 sgk.Gọi HS trình bày kết quả.GV nhận xét, chốt ý đúng. Kết luận:Năm2004,dân số nước ta có 82 triệu người.Đứng thứ ba ở ĐNA là một trong những nước đông dân trên thế giới. Hoạt động3: Tìm hiểu về gia tăng dân số bằng hoạt đông cá nhân : Đọc,dựa vào bảng biểu đồ dân số qua các năm và trả lời câu hỏi mục2 trong sgk.GV gọi một số HS trả lời, nhận xét bổ sung. Kết luận:Dân số nước ta tăng nhanh.Bình quân mỗi năm tăng thêm hơn một triệu người. Hoạt động4: Tổ chức tìm hiểu về tác hại của việc dân số tăng nhanh bằng thảo luận cả lớp.GV chốt ý LGGD MT:Dân số tăng nhanh nhu cầu về vật chất tăng sẽ làm ảnh hưởng đến môi trường thiên nhiên.Trong gia đình, nếu đông con cuộc sống sẽ khó khăn,thiếu thốn ảnh hưởng đến môi trường xã hội.Vì vậy chúng ta cần tuyên truyền cho mọi người hiểu sinh con ít cũng là góp phần bảo vệ môi trường. Hoạt động cuối: Hệ thống bài, Dặn HS học bài chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học. Một số HS đọc lại bài tập 2 đã hoàn thành ở tiết trước - HS quan sát bảng phụ... Tìm hiểu về dân số nước ta bằng hoạt động nhóm đôi: HS thảo luận nhóm.Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.Lớp nhận xét bổ sung thống nhất ý kiến. -HS đọc sgk.trả lời.Nhận xét, bổ sung thống nhất ý kiến. -HS thảo luận cả lớp.Liên hệ phát biểu. -HSnhắc lại kết luận trong sgk. Thø tư ngµy 16 th¸ng 10 n¨m 2013 Tiết 5 TËp ®äc TRƯỚC CỔNG TRỜI I.Mục tiêu: Giúp HS: Đọc trôi chảy,lưu loát bài thơ. -Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc – Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên. - Đọc thuộc những câu thơ em thích. Giáo dục:Yêu thiên nhiên,Yêu cuộc sống lao động. II.Đồ dùng -Tranh minh hoạ bài học -Bảng phụ ghi khổ thơ thứ hai. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: Gọi HS đọc bài “Kì diệu rừng xanh”Trả lời câu hỏi 1,2,4 sgk tr 76 - Nhận xét, đánh giá, ghi điểm. 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài:Giới thiệu bài bằng tranh minh hoạ. 2.2.Luyện đọc: -Gọi HS khá đọc bài.NX. -Tổ chức cho HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ kết hợp giải nghĩa từ khó (chú giải sgk). Lưu ý HS đọc đúng một số tiếng :cổng trời;ngút ngát;suối reo; -GV đọc mẫu toàn bài giọng đọc thể hiện niềm xúc động của tác giả trước vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao. 2.3.Tìm hiểu bài: Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả lời các câu hỏi trong sgk tr81. Hỗ trợ: + Bổ sung câu hỏi phụ cho câu hỏi 4:Bứ c tranh trong bài nếu thiếu vắng hình ảnh con người sẽ như thế nào? +GV chốt ý rút nội dung của bài(Yêu cầu 1,ý 2) 2.4.Luyện đọc diễn cảm: -Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.Treo bảng phụ chép khổ thơ2 hướng dẫn đọc diễn cảm. -Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng khổ thơ 2 trong nhóm,thi đọc diễn cảm trước lớp. +Tổ chức cho HS thi đọc thuộc những câu thơ em thích. .GV nhận xét, đánh giá 3.Củng cố-Dặn dò: Liên hệ GD: Em cảm nhận được điều gì khi đọc bài thơ? Nhận xét tiết học. Dặn HS luyện đọc học thuộc cả bài thơ. -3 HS lên bảng, đọc, trả lời câu hỏi. -Lớp nhận xét, bổ sung. -HS quan sát tranh, nêu... -1HS khá đọc toàn bài. -HS luyện
File đính kèm:
- GIAO AN LOP 5 CKTKN BVMT TKNLRKNS(4).doc