Giáo án lớp 5 - Tuần 8, thứ sáu

I/ Mục tiêu:

N3: - Viết đúng chữ hoa G(1 dòng),C,KH (1 dòng) viết đúng tên riêng Gò công (1dòng) và câu ứng dụng: Khôn ngoan .chớ hoài đá nhau (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.

N5: - Biết viết số đo độ dìa đươi dạng số thập phân (trường hợp đơn giản).

 - Làm được các bài tập 1,2,3.

II/ Chuẩn bị:

N3: Vở tập viết tập 1, bảng phụ viết sẵn tên riêng và câu ứng dụng.

N5: SGK, vở bài tập

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

 

doc5 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1383 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 8, thứ sáu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2009
TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA : G
TOÁN: VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I/ Mục tiêu:
N3: - Viết đúng chữ hoa G(1 dòng),C,KH (1 dòng) viết đúng tên riêng Gò công (1dòng) và câu ứng dụng: Khôn ngoan ...chớ hoài đá nhau (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
N5: - Biết viết số đo độ dìa đươi dạng số thập phân (trường hợp đơn giản).
 - Làm được các bài tập 1,2,3.
II/ Chuẩn bị:
N3: Vở tập viết tập 1, bảng phụ viết sẵn tên riêng và câu ứng dụng.
N5: SGK, vở bài tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
Nhóm 5
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
HS:- chuẩn bị bài mới
GV:- Giới thiệu bài mới ghi đề.
 - HD viết mẫu cho các em quan sát chữ G và nêu các nét viết chữ G hoa. Gọi HS lên bảng tập viết chữ hoa G.
HS:- Lên bảng viết theo yêu cầu.
GV:- Nhận xét và HD các em viết bài vào vở tập viết.
HS:- Viết bài tập viết.
GV: - Thu vở chấm chữa bài và HD thêm giúp các em về nhà tập viết đúng theo yêu cầu bài viết.
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà tập viết bài và chuẩn bị bài mới:Ôn tập
GV:- Giới thiệu bài mới, ghi đề.
 - HD giúp các em biết viết số đo độ dìa đươi dạng số thập phân (trường hợp đơn giản).
 - HD bài toán 1và gọi các em lên bảng làm bài tập, lớp nhận xét.
HS: - Làm bài theo yêu cầu.
GV:- HD bài tập 2,3 và cho các em làm bài vào vở tập.
HS:- Làm bài theo yêu cầu.
GV: - Thu vở chấm bài và HD lại bài tập sai.
HS: - Sửa lại bài tập sai vào vở tập 
 - Về nhà làm lại bài tập sai và chuẩn bị bài mới: Luyện tập
MĨ THUẬT: VẼ TRANH: VẼ CHÂN DUNG
MĨ THUẬT: VẼ THEO MẪU: MẪU VẼ CÓ DẠNG HÌNH TRỤ, HÌNH CẦU
I/ Mục tiêu:
N3:- Hiểu đặc điểm, hình dáng khuông mặt người. Biết cách vẽ chân dung.
 - Vẽ được chân dung người thân trong gia đình hoặc bạn bè.
N5:- Hiểu hình dáng, đặc điểm của vật mẫucó dạng hình trụ và hình cầu.
 - Biết cách vẽ vật mẫu có dạng hình trụ, hình cầu.
 - Vẽ được hình theo mẫu có dạng hình trụ và hình cầu.
II/ Chuẩn bị:
N3: - Tranh vẽ chân dung.
N5: - Mẫu vẽ có dạng hình trụ, hình cầu.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
Nhóm 5
1/ Ổn đinh: Hát
2/ KTBC:
3/ Bài mới:
HS:- chuẩn bị bài mới.
GV:- Giới thiệu bài mới, ghi đề.
 - Cho các em quan sát tranh chân dung.
 - HD giúp các em hiểu ầê vẽ tranh chân dung cho các em quan sát tranh và nêu quy trình vẽ tranh chân dung.
 - Nhận biết đặc điểm, hình dáng, tỉ lệ của một chân dung.
HS:- Quan sát chân dung và trả lời các câu hỏi gợi ý để giúp các em hiểu cách vẽ theo quy trình.
GV: - Nêu câu hỏi cho các em trả lời. Giảng giải thêm giúp các em hiểu được cách vẽ
HS:- Thực hiện vẽ chân dung.
GV:- Nhận xét quá trình vẽ của các em, tuyên dương những em thực hiện đúng đẹp.
4/ Củng cố dặn dò:
 Về nhà chuẩn bị bài: Vẽ trang trí: vẽ màu vào hình có sẵn.
 Hát
GV: - Giới thiệu bài mới ghi đề.
 - HD các em nhận biết được hình dáng, đặc điểm của vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu. Biết cách vẽ vật mẫu có dạng hình trụ, hình cầu. Vẽ được hình theo mẫu có dạng hình trụ và hình cầu.
 - Cho các em quan sát và trả lời câu hỏi
HS:- Quan sát và trả lời câu hỏi gợi ý để tìm hiểu quy trình vẽ Hình có dạng khối trụ, hình cầu.
GV: - Gọi HS trả lời , nhận xét và giảng giải giúp các em nắm được cách vẽ .
HS:- Các em thực hành vẽ theo yêu cầu.
GV: Thu và nhận xét bài vẽ của các em, tuyên dương các em.
 Về nhà chuẩn bị bài mới:Thường thức mĩ thuật: Giới thiệu sơ lược về điêu khắc cổ Việt Nam.
TOÁN: LUYỆN TẬP
LT&C: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA	
I/ mục tiêu:
N3: - Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính.
 - Biết làm tính nhân (chia) số có hai chữ số với số có một chữ số. 
 - Làm được các bài tập 1,2 (cột 1,2),3.
N5:- Phân biệt những từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trong số các từ nêu ở BT1.
 - Hiểu được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa (BT2); biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một từ nhiều nghĩa(BT3). 
II/ Chuẩn bị:
N3: - SGK, vở bài tập.
N5: - Viết sẵn bài tập 2 lên bảng lớp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
Nhóm 5
1/ KTBC:
-Gọi 2 HS lên bảng lên bảng làm bài tập sau:
 25 : X = 5 42 : X = 7
- Nhân xét ghi điểm.
2/ Bài mới: 
HS:- Chuẩn bài mới.
GV:- Giới thiệu bài –ghi đề
 - HD các em biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính. Biết làm tính nhân (chia) số có hai chữ số với số có một chữ số. HD các em làm bài tập 1,2,3. Gọi HS lên bảng làm bài tập 1.
HS:- Lên bảng làm bài tập 1, lớp làm bài vào vở tập.
 - Lớp nhân xét bài làm của bạn.
GV:- HD bài tập 2,3 và cho các em làm bài vào vở tập.
HS: - Luyện đọc và làm bài tập theo yêu cầu.
GV:- Thu vở chấm bài và nhận xét bài làm của học sinh.
HS: - Sửa lại bài tập sai.
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà làm bài và chuẩn bị bài mới: Góc vuông, góc không vuông
Hát
HS:- chuẩn bị bài mới.
GV:- Giới thiệu bài ghi đề 
 - HD HS biệt những từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trong số các từ nêu ở BT1.
HS:- làm bài tập theo yêu cầu trả lời, giải thích.
GV:- Gọi các em trả lời giải ngiã từ, lớp bổ sung thêm ý, nhận xét và giảng giải thêm giúp các em nắm được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa (BT2), cho các em làm vào vở tập.
HS:- Làm bài tập 2
GV:- HD bài tập 3: biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một từ nhiều nghĩa. 
HS:- Làm bài tập 3. 2HS lên bảng làm bài tập 3
GV:- Nhận xét bài làm trên bảng, sữa sai.
 - Thu vở chấm và chữa bài tập, nhắc lại nội dung bài từ nhiều nghĩa các em hiểu bài.
 - Về nhà làm lại bài tập sai và chuẩn bị bài mới MRVT: thiên nhiên.
TẬP LÀM VĂN: KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XÓM
ĐẠO ĐỨC: NHỚ ƠN TỔ TIÊN (t2)
I/ Mục tiêu:
N3:- Biết kể về một người hàng xóm theo gợi ý(BT1).
 - Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) (BT2).
N5:- Biết được: Con người ai củng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.
 - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
 - Biết được những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
II/ Chuẩn bị:
N3:- Vở bài tập.
N5:- Vở bài tập, SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
Nhóm 5
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
GV:- Giới thiệu bài ghi đề.
 - HD các em biết kể lại kể về một người hàng xóm theo gợi ý.
HS:- Kể lại vài ý về người hàng xóm theo gợi ý của GV.
GV:- Gọi các em kể theo gợi ý. Và cho các em viết lời kể thành một đoạn văn ngắn khoảng 5 dòng.
HS: - Viết lời kể thành đoạn văn.
GV: - Quan sát và hướng dẫn thêm giúp các em viết đúng theo yêu cầu.
HS:- Tiếp tục viết đoạn văn.
GV:- Nhận xét và gọi HS nhắc lại những điều cần lưu ý trong khi viết đoạn văn kể.
3/ Củng cố:
HS:- sữa bài viết và nhắc lại quy trình viết văn kể chuyện.
4/ Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài mới: Ôn tập kiểm tra.
HS: Chuẩn bị bài mới.
GV:- Giới thiệu bài mới ghi đề.
 - HD và giúp các em biết được con người ai củng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.
 - Hiểu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
 - Hiểu được những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
HS: - Tìm hiểu bài dựa vào các câu hỏi gợi ý SGK.
GV:- Gọi HS trả lời các câu hỏi gợi ý, lớp nhận xét bổ sung, GV giảng giải thêm giúp hiểu được nội dung yêu cầu của bài.
HS:- Nhắc lại bài học
GV:- Gọi HS nhắc lại.
HS:- Nhắc lại theo yêu cầu.
GV: Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới: Tình bạn
SINH HOẠT LỚP
I/ MỤC TIÊU:
-Đánh giá tình hình học tập tuần qua.
- triển khai công viếc tuần đến.
- Tạo không khí vui vẻ, thoải mái.
II/ Nội dung sinh hoạt:
1/ Đánh giá tình hình học tập tuần qua.
- Về chuẩn bị dụng cụ đề vệ sinh lớp tốt, vệ sinh sạch sẻ.
- Đi học các em đi học đều.
- Thái độ học tập của HS tiến bộ hơn tuần trước.
- Ăn mặc gọn gàng, sạch sẻ.
- Việc chuẩn bị bài ở nhà ở một số em chưa chu đáo: như Hiền, Xông, Nương, Dung
- Cho HS nêu ý kiến.
2/ GV triển khai công tác tuần tới.
- Đến lớp phải lượm lá quanh hề cho sạch sẽ.
- Đi học đều , đúng giờ.
- Ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng.
- Về nhà học bài, làm bài đầy đủ.
3/ Sinh hoạt tập thể:
- Tiếp tục cho HS múa hát bài TCDG: Thằng bờm.
- Tập cho HS chơi trò chơi: ô ăn quan.

File đính kèm:

  • docTHƯ SÁU.doc