Giáo án lớp 5 - Tuần 8
KÌ DIỆU RỪNG XANH
I/ Mục tiêu:
- Đọc rành mạch lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
- Cảm nhận được vẻ đẹp kỳ thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,4).
II/ Đồ dùng dạy- học:
-GV : Tranh vẽ SGK ; HS: SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ:
HS đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng đàn Ba- la- lai ca trên sông Đà, trả lời các câu hỏi về bài đã đọc.
2-Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu mục đích của tiết học.
2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) 4,8x 2 < 4,812 b) 5,890 > 5,8x 0 c, 53,x49 < 53,249 d) 2,12x = 2,1270 Bài 5: (HSKG) H: Tìm 5 chữ số thập phân sao cho mỗi số đều lớn hơn 3,1 và bé hơn 3,2? 4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học. - HS nêu - HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập - HS lên lần lượt chữa từng bài Lời giải : a) 6,17 > 5,03 c)58,9 < 59,8 b) 2,174 < 3,009 d) 5,06 = 5,06 Lời giải : 5,061 < 5.126 < 5,610 < 5,216 < 5,621. Lời giải : 72,9 1> 72,901 > 72,10 > 72,099 > 72,009 Lời giải : a) x = 0 ; b) x = 8 c) x = 1 ; d) x = 0 Lời giải : Ta có : 3,1 = 3,10 ; 3,2 = 3,20 - 5 chữ số thập phân đều lớn hơn 3,10 và bé hơn 3,20 là : 3,11; 3,12; 3,13; 3,14 ; 3,15 - HS lắng nghe và thực hiện. ------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2011 Tập đọc $ 16: TRƯỚC CỔNG TRỜI I/ Mục tiêu: - Đọc rành mạch, lưu loát bài thơ.Biết đọc diễn cảm thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao nước ta. - Hiểu nội dung : Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc.(Trả lời được các câu hỏi 1,3,4; thuộc lòng những câu thơ em thích. II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. ; HS: SGK III/ Các hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra bài cũ: HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Kì diệu rừng xanh. 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu mục đích của tiết học. 2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: -Mời 1 HS giỏi đọc. -Chia đoạn. -Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm, luyện đọc từ khó và giải nghĩa từ chú giải. -Cho HS đọc đoạn trong nhóm. -Mời 1-2 HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài(thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao nước ta). b)Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc khổ 1 và trả lời câu hỏi: 1)Vì sao địa điểm tả trong bài thơ được gọi là cổng trời? +) Rút ý1: Vẻ đẹp của cổng trời. -Cho HS đọc lướt đoạn 2 3) Trong những cảnh vật được miêu tả, em thích nhất cảnh vật nào? Vì sao? +)Rút ý 2: Vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên khi từ cổng trời nhìn ra. -Cho HS đọc đoạn còn lại. 4) Điều gì đã khiến cảnh rừng sương giá ấy như ấm lên? +)Rút ý3: Vẻ đẹp của con người lao động. -Nội dung chính của bài là gì? - GV chốt ý đúng, ghi bảng. - Cho HS quan sát, nêu ND tranh SGK c)Hướng dẫn đọc diễn cả và học thuộc lòng: -Mời HS nối tiếp đọc bài. - Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. - Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn trong nhóm - Cho HS luyện đọc thuộc lòng. -Thi đọc diễn cảm và học thuộc lòng. -Đoạn 1: Từ đầu đến trên mặt đất -Đoạn 2: Tiếp cho đến như hơi khói -Đoạn 3: Đoạn còn lại. - HS đọc đoạn trong nhóm. -Vì đó là một đèo cao giữa 2 vách đá, từ đỉnh đèo có thể nhìn thấy… - Vài HS nêu ý kiến. -Cảnh rừng sương giá như ấm lên bởi có hình ảnh con người… -HS nêu. * Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc. -HS QS nêu ND tranh minh hoạ SGk. -HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. -HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc. 3-Củng cố, dặn dò:- GV hệ thống nội dung bài. - GV nhận xét giờ học, dặn HS VN đọc bài. TOÁN $38: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Biết: - So sánh 2 số thâp. Sắp sếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn. II/.Chuẩn bị GV: Bảng phụ ; HS : Bảng con III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Nêu cách so sánh hai số thập phân? 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (43): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào bảng con. - GV nhận xét. *Bài tập 2 (43): -Mời 1 HS đọc đề bài. -Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. -Cho HS làm vào nháp+bảng nhóm. -HS khác nhận xét. -GV nhận xét, cho điểm. *Bài tập 3 (43): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS tìm x -Cho HS làm ra nháp. - GV nhận xét, chốt KQ đúng. *Bài 4a: - Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải. -Cho HS làm vào vở. - GV chấm chữa bài, nhận xét. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài, nhận xét. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS nêu cách làm. -HS làm vào bảng con. *Kết quả: 84,2 > 84,19 6,843 < 6,85 47,5 = 47,500 90,6 > 89,6 - 1 HS đọc đề bài. - HS làm vào nháp+bảng nhóm - HS lên dán bảng nhóm, chữa bài. *Kết quả: 4,23 < 4,32 < 5,3 < 5,7 < 6,02 - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm ra nháp, 1 HS chữa bài,nhận xét. *Kết quả: 9,708 < 9,718 - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm vào vở. *Lời giải: x = 1 vì 0,9 < 1 < 1,2 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ -Nhắc HS về học kĩ lại cách so sánh hai số thập phân.BTVN: Bài 4b. --------------------------------------------- Tập làm văn $15: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I/ Mục tiêu: - Lập được dàn ý bài văn tả một cảnh đẹp ở địa phương đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài. - Dựa vào dàn ý (thân bài) viết được một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương. II/ Đồ dùng dạy học: -Một số tranh ảnh minh hoạ cảnh đẹp ở các miền đất nước. -Bút dạ, bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ:-Cho HS đọc lại đoạn văn tả cảnh sông nước. -GV nhận xét, cho điểm. 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: -GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS. -GV: Trên cơ sở các em đã quan sát, các em sẽ đi lập dàn ý cho bài văn tả cảnh đẹp ở địa phương. Sau đó, các em sẽ học chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn hoàn chỉnh. 2.2-Hướng dẫn HS luyện tập. *Bài tập 1: - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - GV nhắc HS chú ý: +Dựa trên những kết quả quan sát đã có, lập dàn ý chi tiết cho bài văn với đủ 3 phần mở bài, thân bài, kết bài. +Nếu muốn xây dựng dàn ý tả từng phần của cảnh, có thể tham khảo bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”; Nếu muốn xây dựng dàn ý tả sự biến đổi của cảnh theo thời gian, tham khảo bài “Hoàng hôn trên sông Hương” -Cho HS làm vào nháp, một vài HS làm ra bảng phụ. -Một số HS trình bày, Cả lớp và GV nhận xét, sửa trên bảng phụ. *Bài tập 2: - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - GV nhắc HS chú ý: + Phần thân bài có thể làm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc một bộ phận của cảnh. Nên chọn một phần tiêu biểu của thân bài - để viết một đoạn văn. + Trong mỗi đoạn thường có một câu văn nêu ý bao trùm toàn đoạn. + Các câu văn trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện cảm xúc của người viết. -Cho HS viết đoạn văn vào vở. -Cho HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn. -GV nhận xét, chấm điểm một số đoạn văn -Cả lớp bình chọn người viết đoạn hay nhất, có nhiều ý mới và sáng tạo. 3- Củng cố và dặn dò: Yêu cầu HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại để cô kiểm tra trong tiết TLV sau.Dặn HS chuẩn bị bài sau. -HS khác đọc thầm. -HS chú ý lắng nghe phần gợi ý của GV. -HS lập dàn ý theo HD của GV. -HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung. -HS đọc yêu cầu. -HS lắng nghe. -HS viết đoạn văn vào vở. - HSKT làm miệng -HS đọc. -HS bình chọn. . ------------------------------------------------------ Toán (Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP CHUNG. I.Mục tiêu : Giúp học sinh : - Rèn kỹ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân - Giúp HS chăm chỉ học tập. II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1 : Ôn cách viết số đo độ dài, dưới dạng số thập phân - HS nêu bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ bé đến lớn - Nêu mói quan hệ giữa 2 đơn vị liền kề - GV nhận xét Hoạt động 2: Thực hành - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Xác định dạng toán, tìm cách làm - Cho HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài 1: Viết số đo sau dưới dạng m a) 3m 5dm = …….; 29mm = …… 17m 24cm = …..; 9mm = …… b) 8dm =………..; 3m5cm = ……… 3cm = ………; 5m 2mm= ……… Bài 2: : Điền số thích hợp vào chỗ …… a) 5,38km = …m; 4m56cm = …m 732,61 m = …dam; b) 8hm 4m = …dam 49,83dm = … m Bài 3: Một vườn hình chữ nhật được vẽ vào giấy với tỉ lệ xích có kích thước như sau: 7 cm 5cm Tính diện tích mảnh vườn ra ha? Bài 4: (HSKG) Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 60m, chiều rộng chiều dài. Trên đó người ta trồng cà chua, cứ mỗi 10m2 thu hoạch được 6kg. Tính số cà chua thu hoạch được ra tạ. 4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học. - HS nêu - HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập - HS lên lần lượt chữa từng bài Lời giải : a) 3,5m 0,029m 0,8m 0,009m b) 0,8m 3,05m 0,03m 5,005m Lời giải : a) 5380m; 4,56m; 73,261dam b) 80,4dam; 4,983m. Lời giải : Chiều dài thực mảnh vườn là : 500 7 = 3500 (cm) = 35m Chiều rộng thực mảnh vườn là : 500 5 = 2500 (cm) = 25m Diện tích của mảnh vườn là : 25 35 = 875 (m2) = 0,0875ha Đáp số : 0,0875ha Lời giải : Chiều rộng mảnh vườn là : 60 : 4 3 = 45 (m) Diện tích mảnh vườn là : 60 45 = 2700 (m2) Số cà chua thu hoạch được là : 6 (2700 : 10) = 1620 (kg) = 16,2 tạ. Đáp số : 16,2 tạ. - HS lắng nghe và thực hiện. **************************************************************** Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2011 Toán $ 39 : LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: Biết : -Đọc, viết, sắp thứ tự các số thập phân. -Làm được các bài tập 1, 2,3 /43 II/ Đồ dùng dạy học : GV : Bảng nhóm HS : Nháp, bảng tay III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách so sánh hai số thập phân? 2-Bài mới: a,Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b,Luyện tập: *Bài tập 1 (43): Đọc các số thập phân - Cho 1 HS đọc mẫu. - Cho HS đọc trong nhóm 2. - Cho HS nối tiếp nhau đọc. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (43): Viết các số thập phân - GV đọc cho HS làm vào bảng con. - GV nhận xét. *Bài tập 3 (43): Viết theo thứ tự từ bé đến lớn -Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm ra nháp. - Mời 1 HS lên bảng làm. - Chữa bài. * 3. Củng cố- Dặn dò - Nhận xét giờ - VN làm BT4(b)- Trang 43.
File đính kèm:
- giao an lop 5 tuan 8.doc