Giáo án lớp 5 - Tuần 7 năm 2011
I. Mục đích yêu cầu:
- Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
- ND: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người .
- Trả lời được CH 1,2,3 trong bài .
- Giáo dục học sinh lòng yêu thương những con vật có ích.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài học truyện tranh ảnh về cá heo.
III. Các hoạt động dạy học
ập 1 và bài tập 2 giống nhau ở chỗ: đều chỉ vật nhọn sắc. + Nghĩa của từ mũi ở bài tập 1 và bài tập 2 giống nhau: củng chỉ bộ phận có đầu nhọn nhô ra ở phía trước. + Nghĩa của từ mũi ở bài tập 1 và bài tập 2 giống nhau: Củng chỉ bộ phận mọc ở 2 bên. - Học sinh đọc và nói lại phần ghi nhớ. - Học sinh làm việc độc lập. a) Đôi mắt của bé mở to. Quả na mở mắt. b) Lòng ta vẫn vững như kiềng 3 chân. Bé đau chân. c) Khi viết, em đừng ngoẹo đầu. Nước suối đầu nguồn rất trong. - Học sinh làm việc độc lập hoặc nhóm. + Lưỡi: lưỡi dao, lưỡi gươm, … + Miệng: miệng bát, miệng túi, miệng hũ, … + Cổ: cổ chai, cổ lọ, cổ áo, cổ tay, … + Lưng: lưng đồi, lưng núi, lưng nồi … 3. Củng cố- dặn dò: - Thế nào là từ nhiều nghĩa? Cho VD Chuẩn bị:“LT về từ đồng nghĩa”Nhận xét tiết học. Tiếng Anh (GV chuyên daỵ) Chiều (Đ/c Luyến dạy) Thứ tư ngày 12 tháng 10 năm 2011 Mĩ thuật ( GV chuyên dạy) Tập đọc TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ. I/Mục đích yêu cầu : -Đọc diễn cảm dược toàn bài, ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ tự do. -Hiểu ND và ý nghĩa : Cảnh dẹp kì vĩ của Công trường thuỷ điện sông Đà cùng với tiếng đàn Ba-la-lai- ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi dẹp khi công trình hoàn thành. (Trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK; thuọc hai khổ thơ). Biết tự hào về đất nước và con người Việt Nam. II/ Đồ dùng dạy - học : Tranh SGK phóng to, bảng phụ. Chuẩn bị bài III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Những người bạn tốt. 3.Gthiệu bài mới:Tiếng đàn Ba-la-lai-ca tren sông Đà . 4.Dạy - học bài mới : * Hoạt động 1: Luyện đọc GV hướng dẫn HS thực hiện GV chú ý nhận xét cách đọc của HS. Bài này chia làm mấy đoạn ? GV ghi bảng những từ khó phát âm GV hướng dẫn HS đọc từ khó : GV đọc mẫu, HS đọc GV theo dõi sửa sai cho HS. GV đọc mẫu toàn bài . Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên hình ảnh một đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh động trên công trường sông Đà ? - Tìm một hình ảnh đẹp trong bài thơ thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên trong đêm trăng bên bờ sông? Những câu thơ nào trong bài sử dụng phép nhân hóa? Em hãy nêu nội dung chính của bài thơ! GV dán nội dung chính lên bảng. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm . GV hướng dẫn cách đọc toàn bài: GV treo bảng phụ, hướng dẫn kĩ cách đọc diễn cảm khổ thơ 3 . * Giáo viên đọc diễn cảm đoạn : GV gạch dưới các từ cần nhấn giọng. Nhận xét, cho điểm 5/ Củng cố - dặn dò: Nêu lại nội dung bài thơ. Giáo viên nhận xét, tuyên dương. Chuẩn bị bài sau Kì diệu rừng xanh. - Nhận xét tiết học Hát HS đọc bài và trả lời câu hỏi ở SGK. Học sinh lắng nghe, ghi đề. - Hoạt động cả lớp * HS đọc mẫu toàn bài . * Lớp th.dõi, tìm hiểu cách chia đoạn : 3 đoạn (theo 3 khổ thơ) Ba-la-lai-ca, đêm trăng, chơi vơi, hạt dẻ dòng sông, ngẫm nghĩ, ngân nga, bỡ ngỡ, muôn ngã, thủy điện. * HS luyện đọc từ khó. * HS đọc nối tiếp theo đoạn. (Lần 2) * Học sinh đọc phần chú giải. HS chú ý theo dõi. =>Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông/ những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ / những xe ủi xe ben, sóng vai trời ngẫm nghĩ. Đêm trăng có tiếng đàn của cô gái Nga, có dòng sông lấp loáng dưới ánh trăng và có những sự vật tác giả miêu tả bằng biện pháp nhân hoá; công trình say ngủ, tháp khoang đang ngẫm nghĩ, xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ…) HS trả lời theo cảm nhận. Cả công trường say ngủ / những tháp khoang nhô lên trời ngẫm nghĩ / số vai nhau nằm nghỉ/ nằm bở ngỡ, chia ánh sáng đi muôn ngả Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trình, sức mạnh của những người đang chinh phục dòng sông và sự gắn bó, hòa quyện giữa con người với thiên nhiên. * HS nhắc lại * Học sinh đọc toàn bài. HS chú ý theo dõi * Luyện đọc theo cặp * HS thi đọc diễn cảm. Lớp nhận xét. - Thực hiện -Lắng nghe,ghi nhớ. Toán KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (tiếp) I/Mục đích yêu cầu: Biết:-Đọc , viết các số thập phân( các dạng đơn giản thường gặp). -Cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân - Giáo dục HS yêu thích môn học, thích tìm tòi học hỏi kiến thức về số TP II/Đồ dùng dạy học: Phấn màu; Bảng phụ; Bảng phụ kẻ sẵn bảng 1 nêu trong SGK. III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu: hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: HS lần lượt sưả bài 2/38, 4/39 (SGK) 3.GT bài mới: Khái niệm số TP (tt) 4.Dạy - học bài mới: * Hoạt động 1: HS nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân (ở dạng thường gặp và cấu tạo của số TP) 2m7dm gồm ? m và mấy phần của mét? (ghi bảng) m có thể viết thành dạng nào? GVnêu :2,7m: đọc là hai phẩy bảy mét - Tiến hành như với 8,56m và 0,195m - Giáo viên viết 8,56 + Mỗi số TP gồm mấy phần ? Kể ra? - GV chốt lại phần nguyên là 8, phần thập phân là gồm các chữ số 5 và 6 ở bên phải dấu phẩy. - GV : 0,1 ; 0,01 ; 0,001 là số thập phân Yêu cầu HS nhận ra 0,5 ; 0,07 ; 0,009 Hoạt động 2 : Thực hành Bài 1:Rèn đọc, viết số TP dạng đgiản GV hướng dẫn thực hành: HS đọc xong, GV đưa kết quả đúng. Bài 2:Rèn viết hỗn só thành số TP. GV hướng dẫn thực hành: GV hướng dẫn, giúp đỡ HS yếu. GV chấm bài, nhận xét kết luận và khen những bài làm tốt. Bài 3: Rèn viết số thập phân thành phân số thập phân GV hướng dẫn thực hành: GV nhận xét, kết luận. Chấm một số bài 5.Củng cố - dặn dò: Chuẩn bị: Hàng của số thập phân … - Nhận xét tiết học - Hát - Lớp nhận xét - Yêu cầu HS thực hiện vào nháp. - 2m7dm = 2m và m thành m ...2,7m - Lần lượt học sinh đọc - Học sinh nhắc lại - Học sinh viết: , - 1 em lên bảng xác định phần nguyên, phần thập phân 0,5 ; 0,07 ; 0,009 0,5 = ; 0,07 = ; 0,009 = Hoạt động cá nhân, lớp - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Học sinh làm bài - Lần lượt học sinh sửa bài (5 em) HS đọc đề, phân tích đề, giải vào vở. ® 0,1 ; ® 0,9 ; ® 0,4 Hoạt động cá nhân 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I/Mục đích yêu cầu : -Xác định được phần MB,TB,KB của bài văn (BT1); hiểu mối liên hệ vè ND giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn ( BT2,3). Giáo dục HS lòng yêu thiên nhiên *BVMT - Ngữ liệu dùng để luyện tập (Vịnh Hạ Long) giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, có tác dụng GDBVMT. II/ Đồ dùng dạy - học : Tranh minh hoạ Vịnh Hạ Long và Tây Nguyên ; Giấy khổ to và bút dạ. chuẩn bị bài trước. III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ Luyện tập tả cảnh. 3.Gthiệu bài mới Luyện tập tả cảnh 4.Dạy - học bài mới : Bài 1: GV hướng dẫn HS thực hiện theo nhóm : Xác định phần mở bài, thân bài, của bài văn. Phần thân bài gồm có mấy đoạn ? Mỗi đoạn miêu tả những gì ? Những câu in đậm có vai trò gì trong mỗi đoạn và trong cả bài ? GV nhận xét, kết luận. Bài 2 : GV hướng dẫn học sinh: Đọc kĩ đoạn văn chọn câu mở đoạn viết tiếp cho liên kết với ý của câu sau, bao trùm ý miêu tả của đoạn . GV Kết luận - ghi điểm. Bài 3 : GV hướng dẫn học sinh: Có thể viết câu mở đoạn cho 1 trong 2 đoạn văn trên hoặc cả 2. Mở đoạn có thể viết từ 1 đến 2 câu. GV tổ chức học sinh làm việc theo yêu cầu của đề bài. GV giúp đỡ gợi ý. 5/ Củng cố - dặn dò: Giáo viên nhận xét, tuyên dương. Chuẩn bị bài sau :“LT tả cảnh”. - Nhận xét tiết học Hát -Nêu dàn ý đã làm ở tiết trước. Học sinh lắng nghe, ghi đề. Hoạt động nhóm. 1 HS đọc yêu cầu, nội dung bài tập. Cả lớp theo dõi ở SGK. … 3 đoạn : Đoạn 1: Tả sự kì vĩ của thiên nhiên trên Hạ Long. Đoạn 2: Tả vẻ duyên dáng của Vịnh Hạ Long. Đoạn 3: Tả nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người của Hạ Long qua mỗi mùa. … là câu mở đoạn có vai trò mở đầu mỗi đoạn, nêu ý bao trùm toàn đoạn, chuyển đoạn nối kết các đoạn với nhau. Hết thời gian thảo luận, 3 em nối tiếp nhau đọc từng đoạn văn, trả lời câu hỏi HS nối tiếp nhau phát biểu . 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. HS ngồi cùng bàn trao thảo luận làm bài 3 – 5 HS trình bày bài làm của mình. HS khác góp ý bài của bạn. Cả lớp nhận xét, bổ sung. Hoạt động cá nhân 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 2 HS làm ở bảng nhóm. 3 – 5 HS trình bày bài làm của mình. HS khác góp ý bài của bạn. Cả lớp nhận xét, bổ sung. Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2011 Khoa học PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT I. Mục tiêu: - Biết nguyên nhân và cách phòng bệnh sốt xuất huyết. * Kĩ năng sống : - Kĩ năng xử lí tình huống tổng hợp thông tin về tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết. - Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm giữ vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở. II.Đồ dùng dạy học: Hình 18, 29 SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu một số dấu hiệu của bệnh sốt rét? 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài + ghi bài. b, Giảng bài. * Hoạt động 1: Thực hành làm bài tập sgk - Giáo viên chỉ định 1 số học sinh nêu kết quả làm bài tập cá nhân . 1.Tác nhân gay bệnh sốt xuất huyết là gì? 2. Muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết có tên là gì? 3. Muỗi vằn sống ở đâu? 4. Bọ gậy muỗi vằn thường sống ở đâu? 5. Tại sao bệnh nhân sốt xuất huyết phải nằm màn cả ban ngày? - Giáo viên cho học sinh thảo luận cả lớp. ? Theo bạn bệnh sốt xuất huyết có nghuy hiểm không ? Tại sao? g Giáo viên kết luận (sgk). * Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. - Giáo viên hướng dẫn học sinh chỉ và nói về nội dung của từng hình. - Nêu những việc làm đẻ phòng bệnh sốt xuất huyết? - Gia đình bạn thường sử dụng cách nào để diệt muỗi và bọ gậy? g Bài học: (sgk). Củng cố - Dặn dò - Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh sốt xuất huyết? - Dặn học sinh về học và làm theo bài học. Chuẩn bị bài sau Phòng bệnh viêm não - Học sinh đọc các thông tin sau đó làm các bài tập (sgk) b. Vi rút. b. Muỗi vằn. a. Trong nhà. b. Các chum, vại, bể nước. b. Để tránh bị muỗi vằn đốt. - Bệnh sốt xuất huyết là 1 trong những bệnh nguy hiểm đối với trẻ em. Vì bệnh sốt xuất huyết có thể gây chết người. - Học sinh đọc lại. - Học sinh quan sát hình 2, 3, 4 (trang 29- sgk) và trả lời các câu hỏi. + Hình 2: Bể nước có đạy nắp, bạn nữ quét sân, bạn đang
File đính kèm:
- Tuan 7 CKTKNSGiam tai.doc