Giáo án lớp 5 - Tuần 7 (buổi chiều)

I/ Mục tiêu:

- Biết Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập nghày 2- 3 - 1930. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc lầ người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng:

+ Biết lí do tổ chức Hội nghị thành lập Đảng: thống nhất ba tổ chức cộng sản.

+ Hội nghị ngày 3-2-1930 do Nguyễn Ái Quốc chủ trì đã thống nhất ba tổ chức cộng sản về đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam.

II/ Các HĐ dạy học:

 

doc10 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1474 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 7 (buổi chiều), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sản Việt Nam vào ngày 3/2 hàng năm ?
 Nhận xét tiết học.
 1 HS nêu
HS đọc thầm SGK và thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi:
+ … sẽ làm cho lực lượng cách mạng Việt Nam phân tán và không đạt được thắng lợi.
+ Tình hình nói trên cho ta thấy rằng để tăng thêm sức mạnh của cách mang cần phải sớm hợp nhất các tổ chức cộng sản. Việc này đòi hỏi phải có một lãnh tụ đủ uy tín mới làm được.
+ Chỉ có lãnh tụ Nguyễn ái Quốc mới làm được việc này vì Người là một chiến sĩ cộng sản có hiểu biết sâu sắc về lí luận và thực tiễn cách mạng. Người có uy tín trong phong trào cách mạng quốc tế và được những người yêu nước VN ngưỡng mộ.
- Các HS khác nghe, nhận xét và bổ sung.
HS đọc thầm SGK, thảo luận nhóm.
Đại diện nhóm báo cáo kq. Các nhóm khác nghe, nhận xét và bổ sung.
+ Hội nghị diễn ra vào đầu xuân 1930, tại Hồng Kông.
+ Hội nghị hải làm việc bí mật dưới sự chủ trì của lãnh tụ NAQ.
+ Kết quả hội nghị đã nhất trí hợp nhất các tổ chức cộng sản thành 1 Đảng Cộng sản duy nhất, lấy tên là Đảng Cộng sản VN, hội nghị cũng đề ra đường lối cho cách mạng VN.
- 1 HS trình bày; cả lớp theo dõi.
+ Vì thực dân Pháp luôn tìm cách dập tắt các phong trào cách mạng Việt Nam. Chúng ta phải tổ chức hội nghị ở nước ngoài và bí mật để đảm bào an toàn.
+ Sự thống nhất 3 tổ chức đảng cộng sản Việt Nam làm cho cách mạng Việt Nam có người lãnh đạo tăng thêm sức mạnh, thống nhất lực lượng và có đường đi đúng đắn.
+ Cách mạng Việt Nam giành được những thắng lưọi vẻ vang.
Một số HS kể.
-----------------------------------------
Tiết 2: Luyện Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Rèn kỹ năng về:
- Mối quan hệ giữa: 1 và ; và ; và 
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
- Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng.
II. Các HĐ DH chủ yếu.
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
Giao BT 1,2,3 trang 32 SGK
Bài 1: HS yếu 
Gọi 3 HS chữa bài. 
GV nêu câu hỏi:
1 gấp bao nhiêu lần ? 
 gấp bao nhiêu lần ? 
 gấp bao nhiêu lần ?
Bài 2: 
Yêu cầu hs tự làm bài.
Gọi 4 HS TB lên bảng 
* GV nhận xét và củng cố về cách tìm thành phần chưa biết của phép tính
Bài 3: 
Yêu cầu hs làm bài.
Gọi 1 HS TB lên bảng.
GV nhận xét và củng cố về cách tìm số TBC
Bài 4: HSK
Gọi HS đọc đề bài
? Bài toán thuộc dạng gì? Làm theo cách nào thì thuận tiện ?
GV nhận xét và củng cố về dạng toán giải rút về đơn vị.
Củng cố - dặn dò: 
Củng cố một số dạng toán vừa học. 
Nhận xét tiết học
2HS chữa BT 2c, 2d ở tiết trước
- HS đọc thầm yc và làm BT vào vở.
HS trả lời miệng kết quả và nhận xét
 - Gấp 10 lần.
- Gấp 10 lần.
- Gấp 10 lần.
HS nêu yc.
 HS làm bài- 4 hs lên bảng. 
HS đọc đề bài.
 HS làm bài - 1 hs lên bảng. 
TB mỗi giờ vòi nước chảy được là:
 ( bể)
HS đọc đề bài
Quan hệ tỉ lệ.
 HS làm bài. 1 em chữa bài. 
Bài giải
Trước đây mua 1m vải phải trả số tiền là: 60 000 : 5 = 12 000(đồng)
Hiện nay 60000 đồng mua được:
60 000: (12000 – 2000) = 6 ( m)
 ĐS: 6 m
-----------------------------------
Tiết 3: luyện đọc
Những người bạn tốt
I. Mục đích yêu cầu: 
- Rèn kỹ năng đọc diễn cảm được bài văn.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người.
II. Các HĐ DH chủ yếu:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Bài cũ: 
2.Bài mới: Giới thiệu bài: 
HĐ1. Luyện đọc: 
- GV chia bài làm 4 đoạn. Gọi HS đọc nối tiếp
- Giúp HS đọc đúng tên riêng nước ngoài, các từ khó trong bài
- Hướng dẫn HS hiểu các từ khó trong bài.
- Cho HS luyện đọc trong nhóm đôi.
 - Gọi 1 em đọc toàn bộ câu chuyện.
 - GV đọc diễn cảm toàn bài văn.
HĐ 2: Tìm hiểu bài: 
+ Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thuỷ thủ và đàn cá heo đối với nghệ sĩ A- ri -ôn?
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm. 
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn của bài
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2 
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp. GV nhận xét, tuyên dương những HS đọc tốt.
Củng cố- dặn dò: 
- Nêu ý nghĩa câu chuyện.
 - Nhận xét tiết học.
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn của bài (3 lượt )
- HS luyện đọc trong nhóm đôi
- 1 em đọc toàn bộ câu chuyện.
HS đọc thầm
+ Đám thuỷ thủ là người nhưng tham lam, độc ác, không có tính người. Đàn cá heo là loại vật nhưng thông minh, tốt bụng.
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn của bài. Các HS khác nghe, nhận xét, nêu cách đọc
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 trong nhóm - Lần lượt HS thi đọc diễn cảm trước lớp. Các HS khác nghe và nhận xét
HS nêu.
----------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 9 tháng 10 năm 2012
Tiết 1: Tiếng anh
-------------------------------------
Tiết 2: Toán
Khái niệm về số thập phân
I Mục tiêu:
Giúp HS rèn kỹ năng đọc, biết viết số thập phân dạng đơn giản.
II. Các HĐ DH chủ yếu: 
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Bài cũ: 
2. Dạy bài mới: 
HĐ : Làm bài tập. 
Giao BT: 1,2,3 trang 33 SGK
Bai 1: HS yếu 
- Gọi lần lượt HS đọc 
* GV củng cố cách đọc các số thập phân.
Bài 2: Hướng dẫn mẫu: 
7 dm = m = 0,7 m. 
*GV nhận xét và củng cố cách chuyển đổi các đơn vị đo (từ một số tự nhiên thành một phân số rồi thành STP)
Bài 3: HSK
GV củng cố cách chuyển đổi các đơn vị đo 
Củng cố dặn dò: 
- Củng cố cách đọc và viết số thập phân. 
 - Nhận xét tiết học
- Lần lượt HS đọc các PSTP và các STP. 
- Các HS khác nghe và nhận xét
HS theo dõi.
- HS tự làmbài - 2 em TB lên bảng chữa bài. 
HS làm cá nhân vào vở 
- HS đọc bảng đã hoàn thành.
Tiết 3: Luyện viết
Bài 11-12
I. Mục đích , yêu cầu:
- Giúp HS yếu và HS trung bình viết đúng chính tả bài: 5( Vở thực hành luyện viết).
- HS năng khiếu viết đúng, đẹp và có sáng tạo.
II. Các hoạt động dạy học :
- GV đọc mẫu bài viết 1 lần.
* Hướng dẫn HS viết từ khó:
- Y/c HS tìm từ khó, dễ lẫn trong bài.
- Y/c HS phân tích cách viết mỗi từ đó.
- GV đọc lại đoạn viết
- Nhắc nhở HS cách viết và trình bày bài viết.
* Viết chính tả:
- HS viết bài theo mẫu chữ trong bài.
- HS soát bài , chữa lỗi.
- Gv chấm một số bài. Nêu nhận xét.
* Củng cố dặn dò.
- Gv nhận xét tiết học.
- HD Hs về viết lại các tiếng, từ còn viết sai.
-----------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2012
TIEÁT 1: Mể THUAÄT
TAÄP VEế TRANH ẹEÀ TAỉI AN TOAỉN GIAO THOÂNG.
I. Muùc tieõu:
- HS hieồu bieỏt veà an toaứn giao thoõng va tỡm choùn ủửụùc hỡnh aỷnh phuứ hụùp vụựi noọi dung ủeà taứi.
- Veừ ủửụùc tranh veà an toaứn giao thoõng theo caỷm nhaõn rieõng.
- HS coự yự thửực chaỏp haứnh luaọt an toaứn giao thoõng.
II: Chuaồn bũ:
Giaựo vieõn.
- Tranh aỷnh veà an toaứn giao thoõng.
- Moọt soỏ bieồn baựo giao thoõng.
-Hỡnh gụùi yự caựch veừ.
-Baứi veừ cuỷa HS lụựp trửụực.
Hoùc sinh.
-SGK.
-Giaỏy veừ, buựt chỡ, taồy, maứu veừ.
III. Hoaùt ủoọng daùy hoùc chuỷ yeỏu.
Giaựo vieõn
Hoùc sinh
-Chaỏm moọt soỏ baứi tieỏt trửụực vaứ nhaọn xeựt.
-Kieồm tra ủoà duứng hoùc taọp cuỷa HS.
-Nhaọn xeựt chung.
-Daón daột ghi teõn baứi hoùc.
-Treo tranh aỷnh veà an toaứn giao thoõng.
-ẹeà taứi naứy coự gỡ ủaởc trửng.
-Khung caỷnh coự nhửừng gỡ?
-Trong tranh (aỷnh) hỡnh naứo ủuựng, hỡnh naứo sai? vỡ sao?
-Nhaọn xeựt choỏt:
-Em ủaừ thửùc hieọn an toaứn giao thoõng nhử theỏ naứo?
-Treo boọ ủoà duứng daùy hoùc.
HD HS tỡm ra caực bửụực veừ tranh
+Saộp xeỏp vaứ veừ caực hỡnh aỷnh.
+Veừ hỡnh aỷnh chớnh trửụực, hỡnh aỷnh phuù sau.
+ẹieàu chổnh hỡnh veừ, theõm chi tieỏt cho sinh ủoọng.
+Veừ maứu theo yự thớch.
-Neõu moọt soỏ lửu yự cho HS.
-Treo moọt soỏ saỷn phaồm cuỷa HS naờm trửụực ủeồ HS nhaọn xeựt.
-Goùi HS trửng baứy saỷn phaồm vaứ nhaọn xeựt.
-Nhaọn xeựt ủaựnh giaự.
-Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
-Daởn HS quan saựt moọt soỏ ủoà vaọt daùng hỡnh truù vaứ hỡnh caàu.
-Tửù kieồm tra vaứ boồ sung neỏu coứn thieỏu.
-Nhaộc laùi teõn baứi hoùc.
-Quan saựt tranh vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi tỡm hieồu noọi dung tranh.
-Neõu:
-Neõu:
-Neõu:
-Neõu:
-Quan saựt vaứ nghe HD cuỷa HS.
-Nghe ủeồ lửu yự.
-Quan saựt nhaọn xeựt veà boỏ cuùc, maứu saộc, maỷng chớnh phuù.
-Thửùc haứnh veừ theo nhoựm.
-Caực nhoựm treo leõn baỷng trửng baứy.
-Lụựp nhaọn xeựt bỡnh choùn nhoựm ủeùp, ủuựng noọi dung.
------------------------------------------
Tiết 2: luyện Toán
Khái niệm số thập phân ( Tiếp )
I. Mục tiêu: Rèn kỹ năng: 
- Đọc, viết các số thập phân (các dạng đơn giản thường gặp).
- Xác định cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân.
II. Các HĐ DH chủ yếu:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Bài cũ: 
2. Làm bài tập
Giao BT trang 36 SGK
Bài 1: HS yếu 
Gọi HS đọc trước lớp các STP: 9,4; ,98; 24,477; 206,075; 0,307. 
* GV nhận xét và củng cố cách đọc các số thập phân
Bài 2: VBT tr 45
 Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi 3 HS chữa bài
* GV nhận xét và củng cố cách đổi các hỗn số thành số thập phân
Bài 4 VBT: HSK
- Yêu cầu HS làm bài. Gọi 2 HS chữa bài
* GV nhận xét và củng cố cách đổi các số thập phân thành phân số thập phân
Củng cố - dặn dò: 
Nhắc lại cách đọc, viết STP.
Nhận xét tiết học.
HS làm BT.
HS nêu yêu cầu.
1 số HS yếu, lần lượt đọc
+ Viết các hỗn số thành STP
HS làm bài – 3 em lên bảng
8,2; 61,9 
5,72; 19,5; 80,05
2,625; 88,207;70,065
HS nêu yêu cầu.
HS làm cá nhân vào vở. 2 HS chữa bài, 
---------------------------------------
Tiết 3: luyện đọc
Tiếng đàn ba- la- lai - ca trên sông Đà.
I. Mục đích yêu cầu: 
- Đọc diễn cảm được toàn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa: Cảnh đẹp kì vĩ của công trường thuỷ điện sông Đà cũng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành 
- Học thuộc lòng bài
II. Các HĐ DH chủ yếu: 
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới. 
HĐ1:Luyện đọc. 
GV chia bài làm 3 đoạn. Gọi HS đọc nối tiếp
Hướng dẫn HS đọc đúng các từ khó và đúng giọng điệu của bài.
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ : xe ben, sông Đà, Ba- la- lai - ca, cao nguyên, trăng chơi vơi. 
Tổ chức cho HS luyện đọc trong nhóm bàn
HĐ2: Tìm hiểu bài. 
 + Tìm một hình ảnh đẹp trong bài thơ thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên trong đêm trăng bên sông Đà?
+ Những câu thơ nào trong bà

File đính kèm:

  • docTuÇn 7.chieu.doc
Giáo án liên quan