Giáo án lớp 5 - Tuần 7

I / MỤC TIÊU

-Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.

-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Bài văn khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người. (Trả lời câu hỏi 1,2,3)

-GD: Biết gắn bó , yêu quí bạn bè.

II / ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

-GV: giáo án, sgk.

- Tranh minh họa bài đọc, sgk.

III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc39 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 3204 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m
mm
0
1
0
0
1
0
0
0
1
- HS đọc thầm
- HS: có 0 mét và 1 đề xi mét.
- HS: 1dm bằng một phần mười mét.
- HS: có 0m 0dm 1cm.
- HS: 1cm bằng một phần trăm của mét.
- HS theo dõi thao tác của GV.
- HS :m được viết thành 0,1 m.
- Phân số thập phân được viết thành 0,1 .
- được viết thành 0,01 m.
- được viết thành 0,01 .
- được viết thành 0,001 
- được viết thành 0,001m.
- Phân số thập phân được viết thành 0,001 
- HS đọc số 0,1 : không phẩy một.
- HS nêu: 
- HS đọc : Không phẩy một bằng một phần mười.
- Học sinh đọc và nêu:
 0,01 (đọc là không phẩy không một).
-0,001 đọc là không phẩy không không một. - HS đọc.
- Các số 0,5; 0,07; 0,009 gọi là các số thập phân.
-1 HS đọc BT, 
- HS quan sát và tự đọc các phân số thập phân, các số thập phân trên tia số
 + Các phân số thập phân:
+ Các số thập phân 0,1; 0,2; 0,3; 0,4; 0,5; 0,6; 0,7; 0,8; 0,9
+ Ta có: 
 ;....
- HS đọc đề bài trong SGK.
- HS: 7dm bằng ;vàcó thể viết thành 0,7m
- 2 HS làm bài, mỗi HS làm 1 phần 
+Câu a; HS làm trên bảng.
+ Câu b; HS làm trên bảng
3- Củng cố ( 3phút): Nêu các số nào là số thập phân(0,1; 0,01; 0,001; 0,5; 0,07;…)
4-Dặn dò( 2phút): Dặn dò HS về nhà ôn bài , làm BT 3 còn lại và chuẩn bị bài sau.
 - Nhận xét tiết học - HS ghi bài. ……………………………………………………………………………………………
Tiết 5:	 SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I.MỤC TIÊU:
 -Đánh giá các hoạt động của tuần 7, kế hoạch hoạt động tuần 8
-Giáo dục đạo đức, tác phong cho học sinh theo chủ điểm: “Truyền thống nhà trường”
II. CHUẨN BỊ:
+ Kết quả học tập và rèn luyện đạo đức của HS trong tuần 7
+ Kế hoach hoạt động tuần 8.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT
1. Ổn định lớp: VTM bắt hát một bài.
2. ND Tiến hành:
+ Lớp trưởng điều hành lớp.
a. nêu những ưu và khuyết của tổ mình trong tuần ( học tập và đạo đức)
b. GV nhận xét.
*Nề nếp lớp: -Đi học
-Trang phục (quần áo, giầy dép, khăn quàng, mũ ca lơ, bảng tên)
-Dọn vệ sinh (trong và ngồi lớp).Nhặt rác: lúc ra chơi và lúc ra về
-Tham gia các hoạt động của Liên đội-Sinh hoạt 15 phút.
-Giữ trật tự, giữ vệ sinh chung(1 phút nhặt rác)
-Lễ phép với thầy cơ, lễ phép khi ra vào lớp.
-Chấp hành luật giao thơng. Bảo quản cơ sở vật chất.
*Học tập: -Chuẩn bị đồ dùng học tập(sgk, vở bài tập, bút thước….)
-Đi học chuyên cần, khơng chơi gam, -Làm bài và học bài ở nhà.
-Trang trí lớp học theo mẫu nhà trường.
*Tồn tại:
- Vẫn còn một số em chưa thật sự đi vào nền nếp học tập:
 -Chưa thuộc bài cũ và làm bài tập ở nhà 
 -Hay nói chuyện trong giờ học va økhông nghe giáo viên giảng bài.
IV. Kế hoạch tuần 8
-Khắc phục tồn tại tuần 7; Duy trì nề nếp. trang trí lớp học
-Đăng kí giờ học tốt; bông hoa điểm 10; Đi học chuyên cần, đúng giờ.
- Đến lớp phải học bài và làm bài đầy đủ. Phát huy cao tinh thần xây dựng bài trong giờ học. Nghiêm túc trong giờ học, không nói chuyện riêng.
- Đoàn kết giúp đỡ bạn trong học tập 
- Sinh hoạt 15 phút đầu giờ nghiêm túc, sinh hoạt sao nhi đồng lớp 3B
- Thực hiện tốt 1 phút nhặt rác, vệ sinh trường lớp 
- Chấp hành tốt luật giao thơng và bảo vệ cơ sở vật chất
- Tự quản lớp tốt, khi GV đi dự giờ.
- HS học chuyện, thi kể chuyện 20/11.
- Nộp quỹ tự nguyện của CMHS. Mua BHYTế. 
----------------------------------------------------------------------------
Thứ 2 ngày 7/10/ 2013
Tiết 1: CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN 
 -------------------------------------------------------------------------
Tiết 3:	 CHÍNH TẢ (Nghe- viết) 
Bài: DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG.
I / MỤC TIÊU
- Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 
- Tìm được vần thích hợp để điền vào cả ba chỗ trống trong đoạn thơ(BT2); thực hiện được 2 trong 3 ý(a,b,c) của BT3. 
- GDBVMT: GD cho HS biết yêu quí vẻ đẹp của dòng kinh quê hương ở địa phương em, có ý thức BVMT xung quanh không vứt rác, thải các chất bẩn xuống dòng nước.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC.
-GV: giáo án, sgk.
-SGK, bảng con, bảng nhóm, phấn, vở BTTV.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC .	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1- Kiểm tra bài cũ.(6phút):
-HS tìm các nguyên âm đôi -BT3(B.phụ)
-1HS giải thích từ chứa các nguyên âm đôi ưa, ươ trong khổ thơ của Huy cận tiết Chính tả trứơc?
- GV nhận xét ghi điểm.
2-Bài mới (30phút): Giới thiệu bài- Ghi đề bài lên bảng.
HĐ1: Hướng dẫn HS nghe - viết: 
* Tìm hiểu nội dung bài.
- GV đọc + HS đọc đoạn văn.
- HS đọc phần chú giải.-GV giảng…
+H1: Những hình ảnh nào cho thấy dòng kinh rất quen thuộc với tác giả?
*GDBVMT: GD cho HS biết yêu quí vẻ đẹp của dòng kinh(kênh) quê hương ở địa phương em, có ý thức BVMT xung quanh không vứt rác, thải các chất bẩn xuống dòng nước.
a)Hướng dẫn viết từ khó: 
-HS viết từ khó bảng con- gv chữa bài:
-HS đọc viết các từ khó.
b) HS viết chính tả.
* GV thu chấm vài bài- nhần xét.
HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
Bài tập 2. - HS đọc đề bài
- HS thảo luận nhóm.
- GV gợi ý: vần nào thích hợp với cả 3 ô trống.
*Giải nghĩa: Diều: được làm bằng giấy, thành nghiều con vật khác nhau, như chim ó, quạ, mặt nạ, con rồng…thả bay lên, giữ bởi một sợi dây.
- GV và HS nhận xét chốt lại 
 Bài tập 3. - HS đọc đề bài
-1 HS lên bảng làm bài
-Lớp làm bài vào vở.
+ GV nhận xét - ghi điểm.
- Khi điền đúng tiếng có chứa ia(iê )vào chỗ trống -GV giải nghĩa: 
 +Cóc tía: giống loài ếch, lưng cóc nhám, có nhiêu mụt nhỏ.
 +Miá lùi: miá đã ngọt, ta lui vào than bếp làm cho nước mía ngọt thanh hơn.-HS đọc lại các thành ngữ trên.
+Điền các từ sau:
-Ước thấy, mười mưa, nước chảy, lửa…
- Giải thích quy tắc đánh dấu thanh trên các tiếng có nguyên âm đôi: ưa, ươ. 
-Sgk/ 65
- HS đọc đoạn văn. 
- 1 HS đọc .
- Trên dòng kinh có giọng hò ngân vang, có mùi quả chín , có tiếng trẻ em nô đùa, giọng hát ru em ngủ.
- Mái xuồng, giã bàng, ngưng lại, kinh.
- HS viết các từ khó.
- HS nghe đọc 
– Viết bài CT.
-HS nộp 2,3 bài chấm. 
-HS đọc BT- nêu yêu cầu BT
-HS thảo luận nhóm 4, tìm ra lời giải.
-1HS làm bảng phụ:
 * Rạ rơm thì ít, gió đông thì nhiều. 
 *Mải mê đuổi một con diều. 
 *Củ khoai nướng cả chiều thành tro.
- Một HS đọc đề bài.
-1 HS làm bảng phụ
* Đông như kiến. 
 Gan như cóc tía. 
 Ngọt như mía lùi.
- HS chú ý lắng nghe.
 3 -Củng cố (3phút): - HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh ở tiếng chứa nguyên âm đôi ia, iê(như quy tắc ghi dấu thanh nguyên âm đôi ưa, ươ…trước) 
Dặn dò(1phút): Dặn HS làm bài tập ở nhà, chuẩn bị tiết sau.
 “kì diệu rừng xanh”- HS ghi bài.- GV nhận xét tiết học.
……………………………………………………………………………………………
Tiết 3:	KĨ THUẬT (Tiết 7) 
NẤU CƠM ( tiết 1)
I - MỤC TIÊU: HS: 
- Biết cách nấu cơm.
- Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình. 
-GDSDNL tiết kiệm: khi nấu cơm bằng bếp củi cần đun lửa vừa phải ở mức độ cần thiết để tiết kiệm củi, ga.
+Sử dụng bếp đun đúng cách để tránh lãng phí chất đốt.
-GD cho HS yêu thích môn học.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-GV: giáo án, sgk.S ử dụng các hình trong SGK: 
-Gạo tẻ, Nồi nấu cơm thường và nồi cơm điện, bếp ga du lịch.
-Dụng cụ đong gạo (lon sữa bò, bát ăn cơm, ống nhựa,…).
-Rá, chậu để vo gạo, Đũa dùng để nấu cơm, Xô chứa nước sạch.
Phiếu học tập.
Kể tên các dụng cụ, nguyên liệu cần chuẩn bị để nấu cơm bằng…:
……………………………………………………………………………..
Nêu các công việc chuẩn bị nấu cơm bằng…. và cách thực hiện:
……………………………………………………………………………..
Trình bày cách nấu cơm bằng……..:
……………………………………………………………………………..
Theo em muốn nấu cơm bằng…… đạt yêu cầu (chín đều, dẻo),
 cần chú ý nhất khâu nào?
…………………………………………………………………………….
Nêu ưu, nhược điểm của cách nấu cơm bằng……:
……………………………………………………………………………..
 (GV giải thích: chỗ trống….. dành để HS ghi tên cách nấu cơm, nhận xét.) 
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1- Kiểm tra bài cũ(3phút): Ổn định lớp, Kiểm tra đồ chuẩn bị học tập.
2- Bài mới(32phút): Giới thiệu bài : ghi đề bài lên bảng
HĐ1: Tìm hiểu các cách nấu cơm ở gia đình.
- HS nêu các cách nấu cơm ở gia đình.
- GV cho HS thảo luận nhóm
+ GV nêu hiện nay, nhiều gia đình ở thành phố, thị xã, khu công nghiệp thường nấu cơm bằng nồi cơm điện; nhiều gia đình ở nông thôn thường nấu cơm bằng soong , nồi trên bếp đun.
Nêu vấn đề: Nấu cơm bằng soong, nồi trên bếp đun và nấu cơm bằng nồi cơm điện như thế nào để cơm chín đều, dẻo? Hai cách nấu cơm này có những ưu, nhược điểm gì và có những điểm nào giống, khác nhau?
- GV nhận xét bổ sung.
HĐ2: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng soong, nồi trên bếp (gọi tắt là nấu cơm bằng bếp đun)
-GV cho HS Thảo luận nhóm về cách nấu cơm bằng bếp đun theo nội dung phiếu học tập.
-Giới thiệu nội dung phiếu học tập, hướng dẫn HS cách trả lời phiếu học tập và cách tìm thông tin để hoàn thành nhiệm vụ thảo luận nhóm (yêu cầu HS đọc nội dung 1 kết hợp với quan sát hình 1, 2, 3 (SGK) và liên hệ thực tiễn nấu cơm ở gia đình).
 - Chia nhóm thảo luận và nêu yêu cầu, thời gian thảo luận (5phút)
Gọi 1 – 2 HS lên bảng thực hiện các thao tác chuẩn bị nấu cơm bằng bếp đun. 
 *GDSDNL tiết kiệm: khi nấu cơm bằng bếp củi cần đun lửa vừa phải ở mức độ cần thiết để tiết kiệm củi, ga.
+

File đính kèm:

  • docgiao an 5 tuan 7da tich hop.doc
Giáo án liên quan