Giáo án lớp 5 - Tuần 7

I. MỤC TIÊU:

- Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Học sinh: SGK

- Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn câu khó, đoạn khó, nội dung bài.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc34 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1394 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Đọc yêu cầu, trao đổi, làm bài. 
- Chốt lại câu trả lời đúng
* Lời giải đúng:
+ Răng của chiếc cào không dùng để nhai như răng của người và động vật 
+ Mũi của chiếc thuyền không dùng để ngửi được. 
+ Tai của cái ấm không dùng để nghe được. 
- HS lắng nghe. 
- Kết luận: Những từ này hình thành trên cơ sở nghĩa gốc của các từ: răng, mũi, tai. Ta gọi nghĩa của các từ đó là nghĩa chuyển. 
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Nêu yêu cầu 3 (SGK), yêu cầu học sinh suy nghĩ, trả lời. 
- Suy nghĩ, trả lời. 
- Chốt câu trả lời đúng:
+ Nghĩa của từ”răng”ở hai ý trên giống nhau ở chỗ: cùng chỉ bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía trước. 
+ Nghĩa của từ”mũi”giống nhau ở chỗ: cùng chỉ vật nhọn, sắc, sắp đều nhau thành hàng
+ Nghĩa của từ”tai”cùng chỉ bộ phận mọc ở hai bên, chìa ra như cái tai. 
- Theo dõi
- Cho học sinh quan sát tranh, ảnh …
- Quan sát. 
- Chốt lại phần: Nhận xét, rút ra ghi nhớ. 
- Lắng nghe. 
* Ghi nhớ (SGK)
3’
- Gọi HS đọc ghi nhớ. 
- 2 Học sinh đọc mục: Ghi nhớ (SGK). 
- YC HS lấy ví dụ. 
- Lấy ví dụ về từ nhiều nghĩa. 
* Luyện tập:
Bài tập 1: Trong câu nào các từ: “mắt, chân, đầu”mang nghĩa gốc và trong những câu nào chúng được mang nghĩa chuyển. 
8’
- Gọi học sinh nêu nội dung, yêu cầu BT1. 
- 1 học sinh nêu. 
- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, dùng bút chì gạch 1 gạch dưới từ mang nghĩa gốc, 2 gạch dưới từ mang nghĩa chuyển. 
- Làm bài
- Gọi học sinh phát biểu, lớp nhận xét, bổ sung. 
- Phát biểu
a) Đôi mắt của bé mở to
 Quả na mở mắt
b) Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân
 Bé đau chân
c) Khi viết, em đừng ngoẹo đầu
 Nước suối đầu nguồn rất trong. 
- Chốt lại bài làm đúng. 
- Lắng nghe. 
Bài tập 2: Tìm một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của các từ: lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng. 
7’
- Gọi học sinh nêu yêu cầu BT2. 
- 1 học sinh đọc. 
- Giúp học sinh hiểu rõ yêu cầu của bài. 
- Lắng nghe. 
- Chia lớp thành 4 nhóm, phát bảng nhóm để học sinh làm bài. 
- Trao đổi theo nhóm, làm bài. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày. 
- Đại diện các nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung. 
- Nhận xét bài làm của các nhóm, kết luận nhóm thắng cuộc. 
- Lắng nghe. 
4. Củng cố:
3’
- Thế nào là từ nhiều nghĩa?
- HS nêu. 
5. Dặn dò:
1’
- GV nhận xét, dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài mới. 
Thứ tư, ngày 03 tháng 10 năm 2012
Khoa học
PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO (Tr 30)
I. MỤC TIÊU:
Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh viêm não. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Học sinh: SGK 
2. Giáo viên: Tranh ảnh sưu tầm về cách phòng tránh bệnh sốt rét. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
TG
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định tổ chức:
1’
- HS hát. 
2. Kiểm tra bài cũ:
4’
- Tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết
- Nêu những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết. 
- 2 học sinh 
- GV nhận xét cho điểm. 
- HS lắng nghe. 
3Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài: “Phòng bệnh viêm não”. 
1’
- HS nhắc nối tiếp tên bài. 
b. Dạy nội dung:
* Hoạt động 1: Trò chơi”Ai nhanh, ai đúng?”
12’
- Phổ biến cách chơi và luật chơi
- HS Lắng nghe. 
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ. 
- Chơi trò chơi theo nhóm. 
- Nhận xét, kết quả bài làm của các nhóm, khen các nhóm thắng cuộc. 
- Kết quả là: 1 – c; 2 – d; 3 – b; 4 –a
- HS Lắng nghe. 
* Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
15’
- Yêu cầu học sinh quan sát các hình 1 đến 4 (SGK) và trả lời câu hỏi:
- Quan sát hình SGK
- Trả lời các câu hỏi
+ Chỉ và nói nội dung của từng hình. 
- HS làm theo yêu cầu. 
+ Giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm não?
- Hình 1: Em bé có ngủ màn, kể cả ban ngày (để ngăn chặn không cho muỗi đốt)
- Hình 2: Em bé đang được tiêm thuốc để phòng bệnh viêm não
- Hình 3: Chuồng gia súc làm cách xa nhà ở. 
- Hình 4: Mọi người đang quét dọn vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở để không còn chỗ trú ẩn cho muỗi và bọ gậy phát triển. 
- Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng của học sinh. 
- HS Lắng nghe. 
- Yêu cầu học sinh đọc mục: Bạn cần biết. 
- 2 học sinh đọc. 
4. Củng cố dặn dò:
4’
- Qua bài em đã học được điều gì?
- HS trả lời. 
- GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài mới. 
- HS lắng nghe, ghi nhớ. 
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (Tr 70)
I. MỤC TIÊU:
Xác định được phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn (BT1); hiểu mối liên hệ về nội dung giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn (BT2, BT3). 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Học sinh: Vở bài tập TV lớp 5 tập 1
2. Giáo viên: Ảnh (SGK)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
TG
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định tổ chức:
1’
- HS hát. 
2. Kiểm tra bài cũ:
4’
- Học sinh trình bày dàn ý bài văn miêu tả cảnh sông nước (tiết TLV trước). 
- HS đọc. 
- GV nhận xét cho điểm. 
- HS lắng nghe. 
3Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài: “Luyện tập tả cảnh”
1’
- HS nhắc nối tiếp tên bài. 
b. Dạy nội dung:
Hướng dẫn luyện tập
- Hoạt động lớp, cá nhân 
Bài tập 1: Đọc bài văn và trả lời câu hỏi (SGK). 
10’
- Gọi học sinh nêu yêu cầu BT1. 
- 1 học sinh nêu yêu cầu. 
- Yêu cầu 3 học sinh nối tiếp đọc 3 đoạn của bài văn. 
- 3 học sinh nối tiếp đọc. 
- Yêu cầu học sinh đọc chú giải (SGK). 
- 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm. 
- Yêu cầu học sinh quan sát ảnh ở SGK. 
- Quan sát. 
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi:
- Suy nghĩ, trả lời. 
a) Xác định phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn trên. 
+ Mở bài: Câu mở đầu
+ Thân bài: 3 đoạn tiếp theo
+ Kết bài: Câu văn cuối
- Chia lớp thành các nhóm 2, thảo luận trả lời ý b) và c)
- HS làm theo yêu cầu. 
b) Phần thân bài gồm mấy đoạn? Mỗi đoạn miêu tả những gì?
- Phần thân bài gồm 3 đoạn:
Đoạn 1: Tả sự kì vĩ của Hạ Long
Đoạn 2: Tả sự duyên dáng của Hạ Long
Đoạn 3: Tả những nét riêng biệt hấp dẫn của Hạ Long qua mỗi mùa. 
c) Những câu văn in đậm có vai trò gì trong mỗi đoạn và trong cả bài?
- Các câu văn in đậm có vai trò mở đầu mỗi đoạn văn, nêu ý bao trùm toàn đoạn. Xét trong toàn bài, những câu văn đó có tác dụng chuyển đoạn, nối kết các đoạn với nhau. 
Bài tập 2: Lựa chọn câu mở đoạn thích hợp với mỗi đoạn văn ở SGK. 
10’
- Nêu yêu cầu BT2. 
- 1 học sinh nêu. 
- Gọi 2 học sinh đọc 2 đoạn văn (SGK). 
- Đọc 2 đoạn văn. 
- Gọi 1 học sinh đọc 3 câu mở đoạn. 
- Đọc 3 câu mở đầu. 
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2, làm bài. 
- Thảo luận, làm bài. 
- Gọi đại diện nhóm phát biểu, lớp nhận xét, bổ sung. 
- Đại diện nhóm phát biểu. 
- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng
* Lời giải đúng
- Đoạn 1: Điền câu b
- Đoạn 2: Điền câu c
- HS lắng nghe. 
- Yêu cầu học sinh đọc lại 2 đoạn văn đã hoàn chỉnh. 
- 2 học sinh đọc
Bài tập 3: Viết một câu mở đầu cho một hoặc hai đoạn văn ở BT2. 
10’
- Gọi học sinh nêu yêu cầu BT3. 
- Nêu yêu cầu. 
- Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân vào VBT. 
- Làm bài. 
- Gọi học sinh trình bày. 
- 1 số học sinh trình bày câu mở đoạn. 
- Cùng học sinh nhận xét, sửa chữa, bổ sung, GV chốt lại câu văn hay mà học sinh viết được. 
- Theo dõi, nhận xét. 
4. Củng cố dặn dò:
4’
- Bài củng cố cho chúng ta kiến thức gì?
- Luyện tập về tả cảnh. 
- GV nhận xét tiết học, hướng dẫn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài mới. 
- HS lắng nghe, ghi nhớ. 
Toán
KHÁI NIỆM PHÂN SỐ THẬP PHÂN (Tiếp theo) tr 36
I. MỤC TIÊU:
Biết:
- Đọc, viết các số thập phân (các dạng đơn giản thường gặp). 
- Cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân. 
* Bài 1, bài 2
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Học sinh: SGK, Bảng con, …
- Giáo viên: Nội dung bài tập, bảng lớp chép sẵn bài tập 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
TG
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định tổ chức:
1’
- HS hát. 
2. Kiểm tra bài cũ:
4’
- GV đọc cho 1 học sinh viết ở bảng lớp, học sinh cả lớp viết bảng con các số thập phân: 0, 1; 0, 001; 0, 12; 0, 095. 
- HS làm theo yêu cầu. 
- GV nhận xét, cho điểm. `
- HS lắng nghe. 
3. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài: “Khái niệm số thập phân (tiếp theo)”
1’
- HS lắng nghe, nhắc lại tên bài nối tiếp. 
b. Dạy học nội dung:
* Tiếp tục giới thiệu khái niệm số thập phân. 
15’
- Hướng dẫn học sinh tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng để nhận ra: Chẳng hạn: 2m 7dm hay m được viết thành 2, 7m. 2, 7m đọc là: hai phẩy bảy mét. 
- Lắng nghe
- Tương tự với 8, 56m và 0, 195m
- Giới thiệu: Các số 2, 7; 8, 56; 0, 195 cũng là số thập phân. 
- HS lắng nghe, ghi nhớ. 
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về cấu tạo của số thập phân (SGK). 
- Viết ví dụ lên bảng, gọi học sinh chỉ vào phần nguyên, phần thập phân của VD rồi đọc số đó. 
	VD: 8, 56
phần nguyên phần thập phân
8, 56 đọc là: tám phẩy năm mươi sáu
- Tương tự với 90, 638. 
- Theo dõi, xác định, đọc số thập phân đó. 
* Thực hành
Bài 1: Đọc mỗi số thập phân sau. 
7’
- Gọi học sinh nêu yêu cầu BT1. 
- 1 học sinh nêu yêu cầu. 
- Lần lượt viết các số thập phân ở bảng, gọi học sinh đọc. 
Theo dõi, đọc số. 
9, 4: chín phẩy tư
7, 98: Bẩy phẩy chín mươi tám
25, 477: hai mươi lăm phẩy bốn trăm bảy mươi bảy
….. 
- GV nhận xét chốt câu trả lời đúng. 
- HS lắng nghe. 
Bài 2: Viết các hỗn số thành số thập phân rồi đọc số đó. 
8’
- Gọi học sinh nêu yêu cầu BT2. 
- 1 học sinh nêu yêu cầu. 
- Yêu cầu học sinh tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài yêu cầu học sinh đọc số thập phân đã viết được. 
- Tự làm bài, chữa bài
- Đọc số
 = 5, 9 (năm phẩy chín)
= 82, 45 (tám mươi hai phẩy bốn mươi lăm)
= 810, 225 (tám trăm mười phẩy hai trăm hai mươi lăm). 
- GV nhận xét chốt câu trả lời đúng. 
- HS lắng nghe. 
4. Củng cố:
3’
- Qua bài các em được học những kiến thức gì?
- HS nêu: biết cấu tạo số thập phân, biết đọc viết số thập phân. 
5. Dặn dò:
1’
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài mới. 
- Lắng nghe
Kể chuyện
CÂY CỎ NƯỚC NAM (Tr 68)
I. MỤC TIÊU:
- Dựa vào tranh minh hoạ (SGK) kể lại được từng đoạn và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện. 
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, hiểu ý nghĩa của câu chuyện. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: 
	Bảng phụ viết đề bài, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. Tranh minh họa truyện ở bộ đồ dùng dạy học
2. Học sinh: SGK 
III. C

File đính kèm:

  • docGIAO AN 5 tuan 7(1).doc
Giáo án liên quan