Giáo án lớp 5 - Tuần 7

I/ Mục tiêu:

- Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).

II/ CHUẨN BỊ:

- GV: - Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc .Tranh ảnh về cá heo .

- HS: SGK

III/ Các hoạt động dạy học CHỦ YẾU:

 

doc35 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1452 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh về nhà tiếp tục hoàn thiện đoạn văn và quan sát, ghi lại một cảnh đẹp ở địa phương em .
- Lớp hát.
- HS đọc lai dàn ý
- 2 học sinh tiếp nối nhau đọc .
- Vài học sinh nói phần chọn viết thành đoạn văn hoàn chỉnh .
- Học sinh lắng nghe .
- Cả lớp làm vào vở bài tập .
- 2 học sinh làm vào giấy khổ to .
- 2 học sinh lần lượt trình bày bài của mình .
- Cả lớp theo dõi nhận xét .
- 2 – 3 học sinh đọc bài .
- HS nghe hiểu
- Ghi nhận
Lịch sử
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI 
I/ Mục tiêu: 
- Biết Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập ngày 3-2-1930. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì Hội nghi thành lập Đảng:
+ Biết lí do tổ chức Hội nghi thành lập Đảng: thống nhất ba tổ chức cộng sản.
+ Hội nghị ngày 3-2-1930 do Nguyễn Aùi Quốc chủ trì đã thống nhất ba tổ chức cộng sản và đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam.
 II/ CHUẨN BỊ: 
Tranh ảnh SGK .
III/ Các hoạt động dạy học CHỦ YẾU: 
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1’
4’
30’
4’
1’
1. Ổn định: Cho HS hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước?
3. Dạy bài mới: 
 - Sau khi tìm ra con đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc đã tích cực hoạt động, tuyên truyền chủ nghĩa Mác – Lê- nin về nước, thúc đẩy sự phát triển của phong trào cách mạng Việt Nam, đưa đến sự ra đời của Đảng Cộng Sản .
* Hoạt động 1 : Cả lớp .
- Nêu tình hình nước ta vào những năm 1929 ?
Tình hình trên đã đặt ra yêu cầu gì ?
- Ai là người có thể làm được điều đó ? Vì sao ?
* Hoạt động 2 : Cá nhân .
- Cho học sinh tìm hiểu về Hội nghị thành lập Đảng .
- Giáo viên bổ sung .
* Hoạt động 3 : Nhóm đôi .
- Hỏi : Sự thống nhất các tổ chức cộng sản đã đáp ứng được yêu cầu gì của cách mạng Việt Nam ?
* Hoạt động 4 : Rút ra bài học .
4. Củng cố:
- Hỏi : Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam điễn ra ở đâu ? Do ai chủ trì ?
- Giáo viên nhận xét tiết học .
5. Dặn dò:
- Học bài – Xem trước bài sau .
- Lớp hát.
- 2 HS trả lời.
- HS lắng nghe
- Học sinh phát biểu .
+ 3 tổ chức ra đời, thiếu thống nhất trong lãnh đạo. Cần phải sớm hợp nhất thành 1 đảng duy nhất .
+ Nguyễn Ái Quốc vì có sự hiểu biết sâu sắc, có uy tín được nhân dân ủng hộ .
- Học sinh đọc SGK và trình bày lại theo ý mình .
- Học sinh thảo luận .
- Học sinh báo cáo kết quả .
- Cách mạng Việt Nam có 1 tổ chức tiên phong lãnh đạo đưa cuộc đấu tranh của nhân dân ta đi theo con đường đúng đắn .
- 2 học sinh đọc nội dung bài học .
- Vài HS nêu.
- Ghi nhận
Khoa học
PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT 
I/ Mục tiêu: 
- Biết nguyên nhân và cách phòng bệnh sốt xuất huyết.
* Tích hợp:
- GDKNS+ BVMT: Giáo dục kĩ năng xử lí và tổng hợp thông tin về tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết; Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm giữ vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở.
II/ CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ .
- Hình 28, 29 SGK .
III/ Các hoạt động dạy học CHỦ YẾU: 
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1’
4’
30’
4’
1’
1. Ổn định: Cho HS hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu dấu hiệu của bệnh sốt rét .
- Tác nhân của bệnh số rét ? 
- Bệnh số rét nguy hiểm như thế nào ? -Ta cần làm gì để phòng bệnh ?
3. Dạy bài mới:
- Bài học hôm nay sẽ cung cấp cho các em những kiến thức cần thiết về bệnh sốt xuất huyết .
* Hoạt động 1 : Cá nhân . 
 + Bước 1 : Cá nhân .
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc các thông tin – làm bài tập .
+ Bước 2 : Cả lớp .
Gói số học sinh trình bày kết quả .
Hỏi : Theo bạn : Bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không ? Tại sao ? 
* Hoạt động 2 : Quan sát và thảo luận . Nhóm 2 . 
+ Bước 1 : Giáo viên yêu cầu cả lớp quan sát hình 2, 3, 4 trang 29 SGK và trả lời câu hỏi .
Chỉ và nói về nội dung của từng hình .
Giải thích tác dụng của việc làm từng hình đối với việc phòng tránh sốt xuất huyết .
+ Bước 2 : Nêu những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết .
Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét – bổ sung .
* Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế . 
Gia đình địa phương em đã làm gì để phòng bệnh sốt xuất huyết ?
4. Củng cố:
- Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm như thế nào ? Chúng ta phải làm gì để phòng bệnh sốt xuất huyết 
- Giáo viên nhận xét tiết học .
5. Dặn dò:
- Tìm hiểu về bệnh viêm não .
- Lớp hát.
- 4 HS trả lời.
- Học sinh đọc thầm các thông tin .
- Làm các bài tập trang 2 SGK .
- 1 số học sinh nêu kết quả làm bài tập cá nhân .
1 – b; 2 – b; 3 – a; 4 – b ; 5 – b .
- sốt xuất huyết là bệnh do vi rút gây ra. Muỗi vằn là động vật trung gian truyền bệnh .
Bệnh sốt xuất huyết có diễn biến ngắn, bệnh nặng có thể gây chết người nhanh chóng, từ 3 – 5 ngày. Hiện nay chưa có thuốn đặc trị .
- Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi .
- Học sinh làm việc theo nhóm 6 .
- Đại diện vài nhóm phát biểu ý kiến .
- Học sinh lần lượt phát biểu ý kiến .
- Vài HS nêu.
- Ghi nhận
ĐỊA LÍ
ÔN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Xác định và mô tả được vị trí nước ta trên bản đồ.
- Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức đỗ đơn giản : đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng.
- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
- VB 5842: không yêu cầu hệ thống hóa, chỉ cần nêu một số đặc điểm chính về địa lí tự nhiên Việt Nam: địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng.
II. Chuẩn bị: 
- GV : Phiếu học tập in hình lược đồ khung Việt Nam - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. 
- HS: SGK, bút màu 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Ổn định: GV cho hs hát đồng thanh. 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: “Đất và rừng” 
- Học sinh trả lời
1/ Kể tên các loại rừng ở Việt Nam và cho biết đặc điểm từng loại rừng?
2/ Tại sao cần phải bảo vệ rừng và trồng rừng? 
Ÿ Giáo viên đánh giá
1’
3. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập” 
- Học sinh nghe ® ghi tựa bài 
30’
- Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Ôn tập về vị trí giới hạn phần đất liền của VN
- Hoạt động nhóm (4 em) 
Phương pháp: Bút đàm, trực quan, thực hành 
+ Bước 1: Để biết được vị trí giới hạn của nước, các em sẽ hoạt động nhóm 4, theo yêu cầu trong yếu ® xác định giới hạn phần đất liền của nước ta. 
- Giáo viên phát phiếu học tập có nội dung.
- Học sinh đọc yêu cầu
- Phiếu học tập in hình lược đồ khung Việt Nam. 
* Yêu cầu học sinh thực hiện các nhiệm vụ: 
+ Tô màu để xác định giới hạn phần đất liền của Việt Nam (học sinh tô màu vàng lợt, hoặc màu hồng lợt nguyên lược đồ Việt Nam).
- Thảo luận nhiều nhóm nhưng giáo viên chỉ chọn 6 nhóm đính lên bảng bằng cách sau: 
+ Điền các tên: Trung Quốc, Lào, Campuchia, Biển đông, Hoàng Sa, Trường Sa. 
+ Nhóm nào xong trước chạy lên đính ngược bản đồ của mình lên bảng ® chọn 1 trong 6 tên đính vào bản đồ lớn của giáo viên lần lượt đến nhóm thứ 6. 
- Học sinh thực hành 
Þ Giáo viên: sửa bản đồ chính sau đó lật từng bản đồ của từng nhóm cho học sinh nhận xét. 
- Đúng học sinh vỗ tay 
- Các nhóm khác ® tự sửa 
- Mời một vài em lên bảng trình bày lại về vị trí giới hạn. 
- Học sinh lên bảng chỉ lược đồ trình bày lại. 
+ Bước 2 :
_GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày 
- Học sinh lắng nghe 
Ÿ Giáo viên chốt. 
* Hoạt động 2 : Đặc điểm tự nhiên Việt Nam. 
Phương pháp: Thảo luận nhóm, bút đàm
- Giáo viên nhận xét chốt ý điền vào bảng đã kẻ sẵn (mẫu SGK/77) từng đặc điểm như:
Ÿ Khí hậu: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa. 
Ÿ Sông ngòi: Nước ta có mạng lưới sông dày đặc nhưng ít sông lớn. 
Ÿ Đất: Nước ta có 2 nhóm đất chính: đất pheralít và đất phù sa. 
Ÿ Rừng: Đất nước ta có nhiều loại rừng với sự đa dạng phong phú của thực vật và động vật. 
- Thảo luận theo nội dung trong thăm, nhóm nào xong rung chuông chạy nhanh đính lên bảng, nhưng không được trùng với nội dung đã đính lên bảng (lấy 4 nội dung)
* Nội dung: 
1/ Tìm hiểu đặc điểm về khí hậu 
2/ Tìm hiểu đặc điểm sông ngòi 
3/ Tìm hiểu đặc điểm đất 
4/ Tìm hiểu đặc điểm của rừng 
- Các nhóm khác bổ sung 
- Học sinh từng nhóm trả lời viết trên bìa nhóm. 
3’
4. Củng cố :
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Phương pháp: Hỏi đáp 
- Em nhận biết gì về những đặc điểm tự nhiên nước ta ?
- Học sinh nêu 
1’
5. Dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Dân số nước ta” 
HS lắng nghe
- Nhận xét tiết học 
Kĩ thuật
NẤU CƠM 
I/ MỤC TIÊU:
 - HS biết cách nấu cơm bằng bếp đun.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình.
 - Làm việc chăm chỉ, giữ an toàn vệ sinh.
II/ CHUẨN BỊ:
 - GV:sgk,tranh ảnh về trình tự nấu cơm.
- HS:Nồi ,gạo ,xô đựng nước,dụng cụ đong gạo.....
III/ Các hoạt động dạy học CHỦ YẾU:
TG
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS
1’
4’
30’
4’
1’
1. Ổn định: Cho HS hát
2. Kiểm tra bài cũ:
 GV kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
3. Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu : GV nêu mục tiêu bài học.
b/ Hoạt động 1: Tìm hi

File đính kèm:

  • docTHIENLYTUAN 7LOP 5.doc
Giáo án liên quan