Giáo án Lớp 5 - Tuần 6 - Năm 2011
I. Mục tiêu
- HS biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải bài toán có liên quan.
- Làm được bài tập 1a(2 số đo đầu), Bài 1b(2 số đo đầu); bài 2; bài 3(cột 1); bài 4. HS khá, giỏi làm được các phần còn lại của bài tập 1, 3.
* Mục tiêu riêng: HS biết tên gọi, mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích; làm được bài tập 1a.
II. Các hoạt động dạy học
******************* Toán T34: Luyện tập chung I. Mục tiêu - HS biết: + Tính diện tích các hình đã học. + Giải các bài toán có liên quan đến diện tích. - Làm được các bài tập 1, 2. Bài 3, 4 dành cho HS khá, giỏi. II. Các hoạt động dạy- học 1, Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài làm ở nhà của HS. - Nhận xét- cho điểm. 2, Bài mới 2.1, Giới thiệu bài 2.2, Thựchành Bài 1: - Hướng dẫn HS phân tích đề và cách giải. - Gv nhận xét cho điểm. Bài 2: - Hướng dẫn HS giải bài. - GV theo dõi, hướng dẫn. - Gọi HS nhận xét, GV cho điểm. Bài 3: - Hướng dẫn HS phân tích, giải bài. - Gv nhận xét sửa sai. 3, Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. - Nhắc HS về làm bài 4 và chuẩn bị bài sau. - 1 HS đọc đề. - HS làm bài bảng lớp, bảng con. Giải: Diện tích nền căn phòng là: 9 6 = 54( m2) 54m2 = 540 000 cm2 Diện tích một viên gạch là: 30 30 = 900 ( cm2) Số viên gạch dùng để lát kín nền căn phòng đó là: 540.000 : 900 = 600 (viên) Đáp số: 600 viên. - 1 HS đọc đề. - Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng. Bài giải: a. Chiều rộng của thửa ruộng là: 80 : 2 = 40 (m). Diện tích của thửa ruộng là: 80 40 = 3200 (m2). b. 3200 m2 gấp 100 m2 số lần là: 3200 : 100 = 32 (lần) Số thóc thu được trên thửa ruộng đó là: 50 32 = 1600 (kg) 1600 kg = 16 tạ Đáp số: a. 3200 m2 b. 16 tạ. - 1 HS đọc đề. - HS giải bài vào vở, 1 HS lên bảng. Bài giải: Chiều mảnh đất đó là: 5 1000 = 5000 (cm) 5000 cm = 50 m. Chiều rộng của mảnh đất đó là: 3 1000 = 3000 (cm) 3000 cm = 30 m Diện tích của mảnh đất đó là: 50 30 = 1500 (m2) Đáp số: 1500 m2. **************************************************** Tập đọc T12: Tác phẩm của Si-le và tên phát xít I. Mục đích yêu cầu - HS đọc đúng các tên người nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. - Hiểu ý nghĩa: Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). II. Chuẩn bị - Tranh minh hoạ. - Bảng ghi rõ đoạn văn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học 1, Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS tiếp nối nhau bài “Sự sụp đổ của chế độ A-pát-thai”. Và nêu nội dung bài. Nhận xét cho điểm. 2, Bài mới 2.1, Giới thiệu bài 2.2, Luyện đọc và tìm hiểu bài a, Luyện đọc - Y/c 1 HS đọc toàn bài.. - Bài chia làm mấy đoạn? + Đoạn 1: Từ đầu…chào ngài. + Đoạn 2: tiếp…điềm đạm trả lời. + Đoạn 3: còn lại. - Y/c HS tiếp nối nhau đọc theo đoạn kết hợp giải nghĩa một số từ khó. - Y/c HS luyện đọc theo cặp. -1hs đọc lại bài - GV đọc mẫu bài. b, Tìm hiểu bài - Câu chuyện xảy ra ở đâu, bao giờ? - Tên phát-xít nói gì khi gặp những người trên tàu? - Tên sĩ quan Đức có thái độ như thế nào đối với ông cụ người Pháp? - Vì sao hắn lại bực tức với cụ? - Nhà văn Đức Si-le được ông cụ người Pháp đánh giá như thế nào? - Bạn thấy thái độ của ông cụ đối với người Đức, tiếng Đức và tên phát-xít Đức như thế nào? - Lời đáp của ông cụ ở cuối truyện ngụ ý gì? - Qua câu chuyện em thấy cụ già là người như thế nào? - Câu chuyện có ý nghĩa gì? -Hs nhắc lại nội dung bài. c, Luyện đọc diễn cảm - Y/c 3 HS đọc toàn bài cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3. + GV đọc mẫu. + Y/c HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét cho điểm. 3, Củng cố, dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. Chuẩn bị bài sau. - 2 HS đọc bài và nêu nội dung bài. - 1 HS đọc bài. Bài chia làm 3 đoạn. - HS đọc tiếp nối theo đoạn. - HS luyện đọc theo cặp. - Câu chuyện xảy ra trên một chuyện tàu ở Pa-ri, thủ đô nước Pháp, trong thời gian Pháp bị phát-xít chiếm đóng. - Hắn bước vào toa tàu, dơ thẳng tay, hô to: Hít-le muôn năm. - Hắn rất bực tức. - Vì cụ đáp lời hắn bằng một cách lạnh lùng. Vì cụ biết tiếng Đức, đọc được truyện của nhà văn Đức mà lại chào hắn bằng tiếng Pháp. - Cụ đánh gia Si-le là nhà văn quốc tế chứ không phải nhà văn Đức. - Ông cụ thông thạo tiếng Đức, ngưỡng mộ nhà văn Đức Si-le nhưng căm ghét những tên phát-xít Đức. - Cụ muốn chửi những tên phát-xít bạo tàn và nói với chúng rằng: Chúng là những tên cướp. - Cụ già rất thông minh, hóm hỉnh, biết cách trị tên quan phát-xít. - Câu chuyện ca ngợi cụ già người Pháp thông minh, biết phân biệt người Đức và bọn phát-xít Đức cụ đã dạy cho tên Phát-xít Đức hống hách một bài học sâu cay. - 3 HS đọc toàn bài. - HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3. - 3 – 5 HS thi đọc diễn cảm đoạn 3. HS cả lớp theo dõi và bình chọn các bạn đọc hay nhất. **************************************************** Tập làm văn T11: Luyện tập làm đơn I. Mục đích yêu cầu - Hs biết viết một lá đơn theo đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết, trình bày lí do, nguyện vọng rõ ràng. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết sẵn quy định trình bày đơn. III. Các hoạt động dạy học 1, Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài làm ở nhà của HS. - Nhận xét- cho điểm. 2, Bài mới 2.1, Giới thiệu bài 2.2,Thực hành Bài 1: đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi sau. - Yêu cầu HS đọc bài tập số 1. - Hỏi: + Chất độc mầu da cam gây ra những hậu quả gì? + Chúng ta có thê làm gì để giảm bớt nỗi đau cho những nạn nhân chất độc mầu da cam? + ở địa phương em có những người bị nhiễm chất độc mầu da cam không? Em thấy cuộc sống của họ như thế nào? + Em đã từng biết hoặc tham gia những phong trào nào để giúp đỡ hay ủng hộ các nạn nhân chất độc màu da cam? Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Hỏi: + Hãy đọc tên đơn mà em sẽ viết? + Mục nơi nhận đơn em viết những gì? + Phần lí do viết đơn em viết những gì? - Nhận xét, sửa sai. - Yêu cầu HS viết đơn. + Treo bảng phụ viết sẵn mẫu đơn. 3, Củng cố, dặn dò - Ôn lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - HS để vở bài tập lên bàn. - 1 HS đọc bài văn trước lớp, sau đó 3 HS tiếp nối nhau nêu ý chính của từng đoạn. + Đoạn 1: Những chất độc Mĩ đã giải xuống miền Nam. + Đoạn 2: Bom đạn và thuốc diệt cỏ đã tàn phá môi trường. + Đoạn 3: Hậu quả mà chất độc mầu da camgay ra cho con người. - Cùng với bom đạn và các chất độc khác, chất độc mầu da camđã phá huỷ hơn 2 triệu ha rừng, diệt chủng nhiều loại muôn thú, gây ra nhiều bệnh nguy hiểm cho con người…. - Chúng ta động viên, thăm hỏi,giúp đỡ về vật chất, sáng tác thơ truyện, vẽ tranh để động viên họ. - HS tự nêu. - ở nước ta có nhiều phong trào ủng hộ, giúp đỡ những nạn nhân chất độc màu da cam, phong trào kí tên ủng hộ vụ kiện mĩ của các nạn nhân chất độc màu da cam trường, lớp và bản thân em đã tham gia. - 1 HS đọc thành tiếng cho HS cả lớp cùng nghe. - Tiếp nối nhau cùng trả lời. + Đơn xin ra nhập đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam. + VD kính gửi ban chấp hành hội chữ thập đỏ…….. + HS nêu những gì mình định viết. - HS thực hành viết đơn vào vở. ************************************************************ Khoa học T11: Dùng thuốc an toàn I. Mục tiêu - HS nhận thức được sự cần thiết phải dùng thuốc an toàn: + Xác định khi nào nên dùng thuốc. + Nêu những điểm cần chú ý khi dùng thuốc và khi mua thuốc. II. Đồ dùng dạy học - Những vỉ thuốc thường gặp. - Phiếu bài tập. III. Các hoạt động dạy học 1, Kiểm tra bài cũ - Nêu tác hại của thuốc lá, rượu, bia, ma tuý? 2, Bài mới 2.1, Giới thiệu bài 2.2, Các hoạt động HĐ1: (làm việc theo cặp). * Mục tiêu: Khai thác vốn hiểu biết của HS về một số thuốc và trường hợp cần sử dụng thuốc đó. * Cách tiến hành: + Y/c HS sưu tầm vỏ hộp, lọ thuốc., + Hàng ngày, các em có thể sử dụng thuốc trong một số trường hợp. Hãy giới thiệu cho các bạn biết về loại thuốc mà em đã mang đến lớp: tên thuốc là gì? thuốc có tác dụng gì? thuốc được dùng trong những trường hợp nào? - Nhận xét, khen ngợi những HS có kiến thức cơ bản về cách sử dụng thuốc. - Hỏi: + Em đã sử dụng những loại thuốc nào? Em dùng thuốc đó trong trường hợp nào? HĐ2: Sử dụng thuốc an toàn. * Mục tiêu: Giúp HS: - Xác định được khi nào nên dùng thuốc. - Nêu được những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc. - Nêu được tác hại của việc dùng không đúng thuốc, không đúng cách và không đúng liều lượng. * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS hoạt động theo cặp để cùng giải quyết vấn đế sau: + Đọc kĩ các câu hỏi và làm bài tập trang 24. - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng. - Hỏi: Theo em, thế nào là sử dụng thuốc an toàn? * Kết luận: Chúng ta chỉ sử dụng thuốc khi thật cần thiết. Dùng đúng thuốc, đúng cách, đúng liều lượng. Để đảm bảo an toàn, chúng ta chỉ nên dùng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ. Khi mua thuốc, chúng ta phải đọc kĩ thông tin trên vỏ đựng thuốc để biết được nơi sản xuất, hạn sử dụng, tác dụng của thuốc và cách dùng thuốc. HĐ3: Trò chơi “Ai nhanh ai đúng”. - GV tổ chức cho HS thực hiện trò chơi. + Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS. + Y/c HS đọc kĩ từng câu hỏi trong sgk sau đó sắp xếp các thẻ chữ ở câu 2 theo trình tự ưu tiên từ 1 đến 3. - Tổ chức cho HS thi dán nhanh. + Để cung cấp vi ta min cho cơ thể bạn chọ cách nào dưới đây hãy sắp xếp theo thứ tự ưu tiên. a. Tiêm can-xi. b. Uống can-xi và vi-ta-min D. c. ăn phối hợp nhiều loại thức ăn có chứa can-xi và vi-ta-min D. Kết luận: sgk. 3, Củng cố, dặn dò Nhắc lại nội dung bài. Chuẩn bị bài sau. - 2 HS nêu. - Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các thành viên. - Một số HS nêu trước lớp tên các loại thuốc mình chuẩn bị được và tác dụng của chúng. - Một số HS nêu ý kiến trước lớp: + Em sử dụng thuốc cảm khi bị cảm, sốt, đau họng… - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, tìm câu trả lời tương ứng với câu hỏi - Đáp án đúng: 1.d, 2.c, 3.a, 4.b. - Sử dụng thuốc an toàn là dùng đúng thuốc, đúng cách, đúng liều lượng, dùng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ. - Hoạt động trong nhóm. . * Phiếu đúng: - Để cung cấp vitamin cho cơ thể cần: + Ăn thức ăn chứa nhiều vitamin. + Uống vi-ta-min. + Tiêm vi-ta-min ***************************************************************** Soạn ngày:27/9/2011 Dạy ngày : Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2011 Toán T35: Luyện tập chung I. Mục tiêu - HS biết: + So sánh các phân số, tính giá trị biểu thức với phân số. + Giải bài toán Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - Làm được
File đính kèm:
- Tuan 6.doc