Giáo án lớp 5 - Tuần 6 đến tuần 10

I/ Mục tiêu bài dạy

 - Đọc trôi chảy toàn bài; đọc đúng các từ phiên âm (a-pác-thai), tên riêng (Nen-xơn Man-đê-la), các số liệu thống kê (1/5, 1/10, 3/4)

 Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của ông Nen-xơn Man-đê-la và nhân dân Nam Phi

 - Hiểu được nội dung bài văn: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi.

 - Giáo dục học sinh đoàn kết với thiếu nhi các nước trên thế giới.

II/ Đồ dùng chuẩn bị

 

doc147 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1746 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 6 đến tuần 10, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p nhiều gian lao, vất vả trong cuộc sống.
- Góp gió thành bão: tích nhiều cái nhỏ sẽ thành cái lớn.
- Nước chảy đá mòn: làm việc gì kiên trì thì cũng sẽ đạt được kết quả.
- Khoai đất lạ, mạ đất quen: khoai phải trồng ở đất lạ, mạ phải trồng ở đất quen mới tốt.
Bài 3:Tìm những từ ngữ miêu tả không gian. Đặt câu với một trong các từ ngữ vừa tìm được.
- Tả chiều rộng: bao la, mênh mông…
- Tả chiều dài (xa): dằng dặc, tít tắp...
- Tả chiều cao: vời vợi, chót vót...
- Tả chiều sâu: hun hút, thăm thẳm…
*Đặt câu: 
- Biển rộng mênh mông.
- Chúng tôi đi mỏi cả chân, nhìn phía trước, con đường vẫn dài dằng dặc.
- Bầu trời cao vời vợi.
- Cái hang này sâu hun hút.
Bài 4: Tìm những từ ngữ miêu tả sóng nước Đặt câu với một trong các từ ngữ vừa tìm được.
- Tả tiếng sóng: ầm ầm, ì ầm...
- Tả làn sóng nhẹ: lăn tăn, dập dềnh...
- Tả đợt sóng mạnh: cuồn cuộn...
*Đặt câu: 
- Tiếng sóng vỗ vào bờ ầm ầm
- Những gợn sóng lăn tăn trên mặt nước
- Những đợt sóng hung dữ xô vào bờ, cuốn trôi tất cả mọi thứ trên bãi biển.
 c) Củng cố, dặn dò
 - Nhận xét tiết học.
 - Thực hành nói, viết với những từ ngữ tìm được ở BT3, BT4.
******************************************
Tiết 3: Chính tả (Nghe - viết)
KÌ DIỆU RỪNG XANH
I/ Mục tiêu bài dạy:
 -Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
 - Tìm được các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn; tìm được tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào ô trống.
 - Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ viết.
II/ Đồ dùng chuần bị:
 - Thầy : Bảng phụ
 - Trò : Vở bài tập Tiếng Việt
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1– Kiểm tra bài cũ
 - GV đọc cho HS viết những tiếng có chứa ia/ iê.
 2- Bài mới
a) Giới thiệu bài: Ghi bảng 
b) Nội dung bài dạy:
- GV đọc bài viết.
- H: Sự có mặt của muông thú mang lại vẻ đẹp gì cho cánh rừng?
- Hướng dẫn viết tiếng khó.
- Đọc cho học sinh viết bài
- Đọc soát lỗi.
- Chấm và nhận xét
c )Luyện tập
- Nêu yêu cầu của bài
- Học sinh làm việc cá nhân, 1 HS lên bảng trình bày. GVchữa bài.
- H: Em nhận xét gì về cách đánh các dấu thanh ở các tiếng trên?
- Học sinh đọc bài
- Nêu yêu cầu của bài
- Gọi học sinh lên bảng làm. 
- Dưới lớp làm vào vở.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS quan sát tranh để gọi tên từng loài chim trong tranh. Nếu HS nói chưa rõ, GV có thể giới thiệu.
- HS nối tiếp nêu theo hiểu biết của mình.
- HS theo dõi trong SGK.
+ Sự có mặt của muông thú làm cho cánh rừng trở nên sống động, đầy bất ngờ.
- HS viết nháp: 
ẩm lạnh, rào rào, chuyển động, con vượn, gọn ghẽ, chuyền nhanh, len lách, mải miết, rẽ bụi rậm...
- HS viết bài vào vở.
Bài 2 : Tìm trong đoạn tả cảnh rừng khuya những tiếng có chứa yê hoặc ya
- Khuya, truyền thuyết, xuyên, yên.
- Các tiếng chứa yê có âm cuối, dấu thanh được đánh vào chữ cái thứ 2 của âm chính.
Bài 3: Tìm tiếng có vần uyên thích hợp với mỗi ô trống:
a. Chỉ có thuyền mới hiểu
 Biển mênh mông nhường nào
 Chỉ có biển mới biết 
 Thuyền đi đâu về đâu
b. Lích cha lích chích vành khuyên
mổ từng hạt nắng đọng nguyên sắc vàng.
Bài 4 :
Yểng ; hải yến, đỗ quyên. 
 c) Củng cố, dặn dò
 - Nhận xét tiết học.
 - Về nhà xem lại các bài tập.
********************************************
Tiết 4: Khoa học
PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A
I/ Mục tiêu bài dạy:
 - Học sinh biết cách phòng tránh bệnh viêm gan A.
 - Luôn có ý thức thực hiện phòng tránh bệnh, luôn vận động tuyên truyền mọi người cùng tích cực thực hiện.
 - Học sinh có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân và vệ sinh chung.
 II/ Đồ dùng chuẩn bị
 - Thầy: Giấy khổ to
 - Trò : Đồ dùng học tập
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1– Kiểm tra bài cũ
 - Nêu cách phòng bệnh viêm não?
 2- Bài mới
a) Giới thiệu bài : Ghi bảng 
b) Nội dung bài dạy:
*Hoạt động 1
-GV hỏi: Em biết gì về bệnh viêm gan A?
- GV khen ngợi những nhóm HS có tinh thần học hỏi, chăm đọc sách để có thêm thông tin về bệnh.
* Hoạt động 2
- Chia HS thành các nhóm nhỏ, yêu cầu đọc thông tin trong SGK, tham gia đóng vai các nhân vật trong hình 1.
- Gọi các nhóm lên diễn kịch, GV dùng ghế dài làm giường.
- Sau đó GV nêu câu hỏi:
+ Tác nhân gây ra bệnh viêm gan A là gì?
+ Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?
* Hoạt động 3: Hoạt động theo cặp
- Quan sát hình 2, 3, 4, cho biết người trong hình đang làm gì?
- Làm như vậy để làm gì?
- Người viêm gan A cần làm gì?
- GV cùng HS tìm hiểu cách phòng bệnh.
1 - Chia sẻ kiến thức
- Học sinh thảo luận nhóm
- 3 nhóm làm vào giấy khổ to
- Dán phiếu lên bảng và trình bày.
Bệnh viêm gan A:
+ Rất nguy hiểm.
+ Lây qua đường tiêu hoá.
+ Người bị viêm gan A có các dấu hiệu: gầy, yếu, sốt nhẹ, đau bụng, chán ăn, mệt mỏi...
2 - Tác nhân và con đường lây bệnh
- Vi-rút viêm gan A.
- Lây qua đường tiêu hóa
- Người mắc bệnh có dấu hiệu gầy yếu, sốt nhẹ, đau bụng, chán ăn mệt mỏi..
- HS đọc mục Bạn cần biết (SGK).
3 - Cách phòng bệnh viêm gan A
- Hình 1: Bạn nhỏ đang uống nước đã đun sôi.
- Hình 2: Bạn nhỏ ăn thức ăn đã được nấu chín.
- Hình 3: Bạn nhỏ rửa tay trước khi ăn cơm.
- Hình 4: Bạn nhỏ rửa tay bằng xà phòng sau khi đi đại tiện.
- Làm như vậy để phòng tránh bệnh viêm gan A.
Người bị bệnh viêm gan A cần nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm, vitamin, không ăn mỡ, không uống rượu.
- Bệnh viêm gan A lây qua đường tiêu hoá. Muốn phòng bệnh, cần ăn chín, uống sôi, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện. Bệnh viêm gan A chưa có thuốc đặc trị. Do vậy, cách tốt nhất để phòng bệnh là thực hiện ăn sạch, ở sạch. Nếu đã bị bệnh thì cần phải nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm, vitamin, không ăn mỡ, không uống rượu.
 c)Củng cố, dặn dò
 - Nêu cách phòng bệnh viêm gan A.
 - Tìm hiểu về căn bệnh HIV/AIDS.
***********************************************
BUỔI CHIỀU
Tiết 2: Toán+
	ÔN TẬP SỐ THẬP PHÂN (SEQUAP/ 23)
I/ Mục tiêu bài dạy:
 Củng cố cho hs:
 - Biết viết số thích hợp vào chỗ chấm
 - Biết đổi các phân số thập phân sang số thập phân (BT3).
 - Rèn tính cẩn thận chính xác cho hs
II/ Đồ dùng chuẩn bị
 Thầy: Bảng lớp
 Trò: Vở ôn tập
 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1 Ổn định tổ chức
2) Luyện tập
- Gv gọi hs đọc bài
- Nêu yêu cầu bài tập
- Gv hướng dẫn hs
- Gọi hs lên bảng làm – lớp làm vào vở
- Gv nhận xét, chốt lại.
- Nêu yêu cầu bài tập
- Hs làm bài vào phiếu bài tập – trao đổi phiếu kiểm tra
- Gọi Hs đọc bài làm của mình
- Gv nhận xét, chữa bài
Gọi hs đọc bài
Nêu yêu cầu bài tập
Gọi hs lên bảng – lớp làm vào vở
Gv nhận xét, chữa bài
c, Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu chuẩn bị bài sau.
Bài 1/ (SEQUAP/22) : Viết thành số thập phân theo mẫu:
a. = 3,7 b. = 0,09
c = 0,83 	 d. = 0,4509
Bài 2/ (SEQUAP/22): Nối mỗi số với cách đọc của số đó
9,4
Không phẩy ba trăm linh bảy
7,98
Sáu phẩy không trăm mười chín
0,307
Bẩy phẩy chín mươi tám
6,019
Chín phẩy tư
Bài 3/ (SEQUAP/22) : Viết hỗn số thành số thập phân
a. = 4,54 b. = 23,5 
 c. = 8,075 d. = 7,03 
e. = 56,18
_______________________________________
Tiết 3: Toán+
ÔN TẬP SỐ THẬP PHÂN (SEQUAP/ 23)
I. Mục tiêu bài dạy
 - Học sinh biết viết số thích hợp vào chỗ chấm 
 - Học sinh biết viết số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân.
 - Rèn tính cẩn thận, tính toán nhanh cho học sinh.
 II. Đồ dùng, chuẩn bị
 - Thầy: Bảng lớp
 - Trò: Vở bài tập Toán
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nêu yêu cầu bài tập
- Gv hướng dẫn 
- Gọi hs lên bảng làm – lớp làm vào vở
- Gv nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập
- Hs thảo luận nhóm 2 – làm vào phiếu
- Các nhóm trình bày kết quả
- Nhận xét, chữa bài.
 Gọi hs đọc bài
GV hướng dẫn hs làm bài
Gọi hs lên bảng làm – lớp làm vào vở
Gv nhận xét
Nêu yêu cầu bài tập
- Hs thảo luận nhóm 2 – làm vào phiếu
- Các nhóm trình bày kết quả
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 1/(SEQUAP/23) 
Viết số thích hợp vào chỗ chấm
a. 1,63 gồm 1 đơn vị, 6 phần mười và 3 phần trăm.
b. 31,09 gồm 31 đơn vị, 0 phần mười và 9 phần trăm 
c. 0,082 gồm 0 đơn vị, 0 phần mười, 8 phần trăm và 2 phần nghìn.
d. 5,137 gồm 5 đơn vị, 1 phần mười, 3 phần trăm và 7 phần nghìn.
 Bài 2/(SEQUAP/23): Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu)
a. Số thập phân gồm 6 đơn vị và 14 phần trăm viết là 6,14.
b. Số thập phân gồm 0 đơn vị và 3 phần trăm và 2 phần nghìn viết là 0,032.
c. Số thập phân gồm 9 đơn vị và 5 phần mười 2 phần nghìn viết là 9,502.
Bài 3/(SEQUAP/23): Viết số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân (theo mẫu):
a. 8,23 = 8 b. 93,04 = 93
c. 60,098 = 60 d. 3,8 = 3 
Bài 4/(SEQUAP/23): Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu): 
a. 5,8 m = 58 dm b. 8,46 m = 846 cm
c. 9,1 m = 910 cm d. 4,02 m = 402 cm
 c-Củng cố, dặn dò
 - Nhận xét tiết học.
 - Về đọc lại bài, xem trước bài sau.
******************************************************************
Thứ tư ngày 9 tháng 10 năm 2013
BUỔI SÁNG
Tiết 1: Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I/ Mục tiêu bài dạy :
 - Học sinh kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
 - Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
 - Rèn kĩ năng nghe.
 - HS có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II/ Đồ dùng chuẩn bị
 - Thầy: Bảng phụ
 - Trò : Sưu tầm truyện.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1 – Kiểm tra bài cũ
 - 3, 4 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện '' Cây cỏ nước Nam ''.
 2- Bài mới	
a) Giới thiệu bài : Ghi bảng 
b) Nội dung bài dạy:
- GV mời 1, 2 HS đọc yêu cầu của đề, đọc gợi ý SGK.
- GV dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: đã nghe, đã đọc, con người, thiên nhiên.
- Em hãy nêu một số chuyện nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên?
- Các câu chuyện có nội dung gì?
- Lấy ví dụ một số câu chuyện trong SGK?
- Em thích kể câu chuyện nào?
- GV gợi ý HS: Đọc lại yêu cầu của bài.
 Trước khi kể nội dung chuyện, ta làm gì?
- Sau khi kể xong ta làm gì?
- Cả lớp và GV nhận xét. GV khen ngợi những HS kể hay,…
*Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
- Cóc kiện trời, Con chó nhà hàng xóm, Người hàng xóm...
- Sự thân thiết, gắn bó giữa 

File đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 6 10.doc
Giáo án liên quan