Giáo án lớp 5 - Tuần 5 - Trường TH Bình Văn
I/YÊU CẦU:
- Giúp HS củng cố cách tìm hai số khi biết tổng và tỉ số .
- Biết giải toán có liên quan có tính chất mở rộng.
- Rèn kỹ năng suy luận.
- GDHS tính sáng tạo.
II/ĐỒ DÙNG:
- Bảng phụ, viết đề bài.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
Tuần 5 Chiều 20.9.2010 TOÁN Ôn – Mở rộng: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số I/YÊU CẦU: - Giúp HS củng cố cách tìm hai số khi biết tổng và tỉ số . - Biết giải toán có liên quan có tính chất mở rộng. - Rèn kỹ năng suy luận. - GDHS tính sáng tạo. II/ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ, viết đề bài. III/CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 30’ 5’ A- Mở đầu. 1 . Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu nội dung ôn B- Hoạt động dạy học 1/Củng cố kiến thức: 2/Thực hành vở bài tập: - GV chốt kết quả đúng. 3/Luyện thêm: 1. Người ta tính rằng một con quạ sống lâu gấp 7 lần một con én. Hỏi mỗi con sống được bao nhiêu năm. Biết rằng đến lúc chết thì tuổi con quạ cộng với tuổi con én là 56. 2. Tìm số tự nhiên có hai chữ số. Biết rằng nếu viết thêm chữ số 1 vào bên phải số đó ta được tổng số mới và số đã cho là 980. - Hướng dẫn HS giải theo 2 cách: + Cách 1: Vẽ sơ đồ Lưu ý: Khi ta thêm vào bên phải số đã cho một chữ số a thì số mới gấp lên 10 lần và a đơn vị. +Cách 2: Cấu tạo số 3. Một trường học có tổng số học sinh là 408 em, trong đó số HS dân tộc phía bắc ít hơn dân tộc Gia rai 12 em, biết rằng dân tộc kinh gấp đôi dân tộc phía bắc . Tính số học sinh của mỗi dân tộc? DT phía Bắc: 12 em DT Gia rai: 408 em DT kinh: C- Kết luận - Nhắc lại ghi nhớ. -Hoàn thành bài tập SGK. - Đ/S: Én: 7 năm Quạ: 49 năm Đ/S: 89 Giải: Nếu giảm đi 12 em thì số học sinh còn lại gấp 4 lần học sinh DT phía Bắc. Vậy HS DT phía Bắc là: (408 – 12) : 4 = 99 (em) Số HS DT Gia rai là: 99 + 12 = 111 (em) Số học sinh DT kinh là: 99 x 2 = 198 (em) Đ/S: 99 em 111 em 198 em TẬP ĐỌC Một chuyên gia máy xúc I/ YÊU CẦU: - HS đọc đúng, diễn cảm bài văn. - Hiểu được nội dung của bài, thuộc ý nghĩa. - Cảm nhận cách viết văn của tác giả. - GDHS có tinh thần đoàn kết. II/ĐỒ DÙNG: - Viết sẵn đoạn cần luyện đọc diễn cảm. III/CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 30’ 5’ A- Mở đầu. 1 . Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu nội dung ôn B- Hoạt động dạy học 1/Luyện đọc: - Hướng dẫn học sinh đọc. - Đính phần đoạn luyện đọc. - Theo dõi giúp HS đọc đúng, hay,lưu ý cách đọc . 2/Củng cố nội dung: - Hướng dẫn HS củng cố lại các câu hỏi ở SGK. 3/Cảm thụ văn học: H: Trong bài văn trên em thích nhất chi tiết nào? Vì sao? - Hướng dẫn HS nhận xét cách miêu tả hình dáng của người nước ngoài. C- Kết luận - GDHS - Học thuộc ý nghĩa. - Đọc nối tiếp theo đoạn. - Nhận xét bình chọn bạn đọc hay. - Thảo luận nhóm 4. - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi ở SGK. - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung. - HS đọc nhẩm thuộc ý nghĩa. - Miêu tả những nét nổi bật như: Tóc, nét mặt… Chiều 21.9.2010 TOÁN Ôn – Mở rộng:Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số I/YÊU CẦU: - Giúp HS củng cố cách tìm hai số khi biết tổng và tỉ số . - Biết giải toán có liên quan có tính chất mở rộng. - Rèn kỹ năng suy luận. - GDHS tính sáng tạo. II/ĐỒ DÙNG: - Viết III/CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 30’ 2’ A- Mở đầu. 1 . Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu nội dung ôn B- Hoạt động dạy học 1/Củng cố kiến thức: 2/Thực hành vở bài tập: - GV chốt kết quả đúng. 3/Luyện thêm: Hai số có tổng bằng 687, nếu thêm chữ số 5 vào bên phải số bé thì được số lớn. Tìm hai số đó? 2. Một lớp học có số học sinh khá gấp đôi học sinh giỏi nhưng bằng học sinh trung bình. Tổng số học sinh giỏi và học sinh trung bình là 105 em. Hỏi mỗi loại có bao nhiêu học sinh? - Hướng dẫn HS tốm tắt và phân tích bài toán. 3. Đức và Trung có 42 viên kẹo. Nếu Đức cho Trung 6 viên kẹo thì số kẹo thì số kẹo của Trung bằng số kẹo của Đức. Hỏi mỗi bạn lúc đầu có bao nhiêu viên kẹo? C- Kết luận. - Nhắc lại ghi nhớ. - Hoàn thành bài tập SGK. Đ/ s: 62 và 625 Giải Nếu ta chia số học sinh giỏi là một phần, học sinh khá 2 phần thì học sinh trung bình có 6 phần như thế. Vậy số học sinh giỏi là: 105 : (6 + 1) = 15 (em) Số học sinh khá là: 15 x 2 = 30 (em) Số học sinh trung bình là: 30 x 3 = 90 (em) Đ/S: 15 em 30 em 90 em Khi Đức cho Trung 6 viên kẹo thì số kẹo của Trung bằng số kẹo của Đức nên ta có sơ đồ sau: Số kẹo của Đức về sau: 42 Số kẹo của Trung về sau: Số kẹo của Đức về sau là: 42 : (3 + 4) x 3 = 18 (viên) Số kẹo của Trung về sau là: 42 – 18 = 24(viên) Số kẹo của Đức ban đầu là: 18 + 6 = 24 (viên) Số kẹo của Trung ban đầu là: 24 – 6 = 18 (viên) Đ/S: Đức: 24 viên Trung: 18 viên LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN LUYỆN: MỞ RỘNG VỐN TỪ: Hoà bình I/MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về chủ đề hoà bình. - HS hiểu nghĩa được một số từ, biết đặt câu với những từ nói về hoà bình. - GDHS lòng yêu hoà bình, ghét chiến tranh. II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở bài tập - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn mẫu hướng dẫn học sinh nhận xét, viết hay hơn. - Bảng nhóm. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 30’ 5’ A- Mở đầu. 1 . Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu nội dung ôn B- Hoạt động dạy học 1/Củng cố kiến thức: - Hướng dẫn HS hiểu nghĩa các từ Bình yên: Lặng yên: Hiền hoà: Thanh bình: Bình thản: Thái bình: Thanh thản: Yên tĩnh: Bài 2: - Đính đoạn văn học sinh đọc nhận xét sứa sai C- Kết luận- Nhận xét tiết học - Cho HS đọc lại những từ có ở trong bài Chiều 22.9.2010 TOÁN ÔN – MỞ RỘNG: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ I/YÊU CẦU: - - HS tính thành thạo các bài toán về dạng : Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số. - Mở rộng cách tìm nhiều số. - GDHS tính cẩn thận, tỉ mĩ, sáng tạo. II/ĐỒ DÙNG Vở bài tập. Viết bảng phụ III/CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 30’ 3’ A- Mở đầu. 1 . Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu nội dung ôn B- Hoạt động dạy học 1/Củng cố kiến thức: 2/Thực hành vở bài tập: - GV chốt kết quả đúng: 3. Luyện thêm: Bài : Tìm hai số khi biết hiệu của chúng là 860. Nếu thêm vào số bị trừ 65 đơn vị đồng thời bớt đi 65 đơn vị ở số trừ thì thương của số bị trừ và số trừ mới bằng 4. Bài : Trong ngày Trung thu cô mua một số gói bánh và kẹo, mỗi gói kẹo giá 3 000 đồng và mỗi gói bánh giá 7 000 đồng. Số kẹo nhiều hơn số bánh 16 gói nhưng số tiền mua kẹo bằng số tiền mua bánh. Hỏi cô đã mua bao nhiêu gói mỗi loại? C- Kết luận -Nhắc lại cách giải dạng toán ….. Làm bài1, 2, 3/trang 22. - HS làm vào VBT. Giải Khi thêm số bị trừ 65 đơn vị đồng thời bớt số trừ đi 65 đơn vị thì thương của số bị trừ và số trừ mới bằng 4. Mặt khác: Hiệu của số bị trừ mới và số trừ mới là: 860 + 2 x 65 = 990 Ta có sơ đồ: Số bị trừ mới: Số trừ mới: 990 Số trừ mới là: 990 : 3 = 330 Số bị trừ mới là: 330 x 4 = 1 320 Số bị trừ ban đầu là: 1 320 - 65 = 1 255 Số trừ ban đầu là: 330 + 65 = 395 Đ/S: 1 255 395 Giải Tỉ số về số gói bánh và số gói kẹo là: 3 000 : 7 000 = Ta có sơ đồ: Số gói bánh: 16 Số gói kẹo: Số gói bánh là: (16 : 4 ) x 3 = 12 (gói) Số gói kẹo là: 12 + 16 = 28 (gói) Đ/S:Số gói bánh: 12 Số gói kẹo: 28 TẬP LÀM VĂN Luyện tập tả cảnh Đề bài: Em hãy viết một bài văn tả lại một cảnh đẹp của quê hương mà em thích nhất và nêu cảm nghĩ của mình về cảnh đ I/ MỤC TIÊU - HS lập dàn ý, biết sắp xếp các ý phù hợp. - GDHS yêu quê hương. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bút dạ và một số bảng phụ để làm bài tập 1 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 30’ 2’ A- Mở đầu. 1 . Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu nội dung ôn B- Hoạt động dạy học Đọc và xác định đề: Nhớ lại và sắp xếp các ý theo trình tự cần lập dàn ý Lập dàn ý vào giấy nháp. Trình bày dàn ý. Gợi ý: * Mở bài: - Giới thiệu cảnh sẽ tả. + Đó là cảnh gì? Em quan sát được khi nào? * Thân bài: - Tả bao quát: + Nhìn từ xa: + Đến gần: Tả chi tiết: + Tả từng cảnh: Có thể tả theo thời gian, không gian… + Tả cáh đẹp trọng tâm:…. * Kết bài: - Nêu cảm nghĩ và suy nghĩ về tương lai đối với quê hương. C- Kết luận chuẩn bị tiết sau viết bài. - Một HS đọc to bài làm. - HS lắng nghe. - HS nhìn bảng đọc lại. - HS tự lập dàn ý hoàn chỉnh vào vở
File đính kèm:
- Tuần 5 Huân.docx