Giáo án lớp 5 - Tuần 5, thứ năm

I/Mục tiêu:

N3:- Phận biết phép chia hết và phép chia có dư.

 - Biết số dư bé hơn số chia.

 - Làm được các bài tập áp dụng: 1,2,3.

N5:- Biết nguyên nhân và cách phòng bệnh sót rét.

II/ Chuẩn bị:

N3:- SGK, vở bài tập.

N5:- SGK.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc5 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1351 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 5, thứ năm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ năm ngày 1 tháng 10 năm 2009
TOÁN: PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ
KHOA HỌC: PHÒNG BỆNH SỐT RÉT
I/Mục tiêu:
N3:- Phận biết phép chia hết và phép chia có dư.
 - Biết số dư bé hơn số chia.
 - Làm được các bài tập áp dụng: 1,2,3.
N5:- Biết nguyên nhân và cách phòng bệnh sót rét.
II/ Chuẩn bị:
N3:- SGK, vở bài tập.
N5:- SGK. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
Nhóm 5
1/ KTBC: - Gọi 2 HS đọc bảng chia 6 và 2 HS lên bảng làm bài tập:
 42 : 6 = 60 : 6 =
 30 : 6 = 18 : 6 =
 - Nhận xét tuyên dương các em
2/ Bài mới:
GV:- Giới thiệu bài ghi đề.
 - HD các em phận biết phép chia hết và phép chia có dư.
 - Biết số dư bé hơn số chia, và làm bài tập áp dụng: 1,2,3 và cho các em làm bài vào vở tập.
HS:- 1HS gọi bạn đọc kết quả bài tập 1 nhận xét và báo lại cho GV.
GV:- Nhận xét và hướng dẫn thêm giúp các em nhớ và làm đúng theo yêu cầu, HD bài tập 2,3 và cho các em làm bài vào vở tập.
HS:- Làm bài vào vở tập 
GV:- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 2,3.
 - Thu vở chấm và chữa bài tập .
3/ Củng cố: 
 - Về nhà làm lại bài tập sai và chuẩn bị bài mới.: Luyện tập.
HS: Chuẩn bị bài mới.
GV:- Giới thiệu bài – ghi đề
 - Cho các em mở SGK và quan sát tranh SGK và tập trả lời các câu hỏi về bệnh sốt rét.
HS:- Quan sát tranh tranh 1,2,3,4 SGK và trả lời câu hỏi.
+ Tác nhân gây ra bệnh sốt rét là gì?
+ Bênh sốt rét có thể lây từ người bệnh sang người lành bằng đường nào?
+ Bệnh sót rét nguy hiểm như thế nào?
+ Nên làm gì để phòng bệnh sốt rét?
GV:- Nêu câu hỏi gợi ý theo SGK gọi các em trả lời, lớp bổ sung.
 - Giảng giải bài .
 - Rút ra phần ghi nhớ trong bài và cho các em đọc phần ghi nhớ.
HS:- đọc phần ghi nhớ và tập liên hệ đến gia đình mình.
GV:- Gọi HS liên hệ về gia đình mình.
 - Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới: Phòng bệnh sốt xuất huyết.
CHÍNH TẢ: NGHE-VIẾT: NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG 
I/ Mục tiêu:
N3:- Nghe-viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần eo/oeo (BT1).
N5:- Biết diện tích các hình đã học.
 - Giải các bài toán liên quan đến diện tích. Làm được các bài tập: 1,2.
II/ Chuẩn bị:
N3: Viết sẳn bài tập 1 lên bảng lớp.
N5: SGK, vở bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
Nhóm 5
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
GV:- Giới thiệu bài mới ghi đề
 - Đọc đoạn viết lần 1 và nêu một số từ khó mà các em thương mắc lỗi cho các em tập viết.
HS:- Đọc lại đoạn viết và viết các từ khó trong bài.
GV:- Nhận xét HS tập viết từ khó, đọc từng câu cho các em viết mỗi câu đọc từ 3 đến 5 lần .
HS:- Viết bài chính tả chính tả.
GV:- HD bài tập áp dụng điền vần và bài tập 1 trên bảng cho các em hiểu và làm bài vào vở.
HS:- Làm bài vào vở tập.
3/ Củng cố:
GV:- Thu vở chấm chữa lỗi chính tả và bài tập áp dụng
4/ Dặn dò: - Về nhà làm bài và chuẩn bị bài mới.
HS:- chuẩn bị bài mới.
GV:- Giới thiệu bài mới ghi đề
 - HD giúp các em hiểu biết diện tích các hình đã học. Giải các bài toán liên quan đến diện tích. HD bài tập luyện tập chung 1,2 và cho các em làm bài vào vở tập
HS:- làm bài vào vở tập theo yêu cầu bài tập.
GV:- Quan sát quá trình làm bài của các em và hướng dẫn thêm giúp các em làm bài đúng theo yêu cầu.
HS:- Làm bài tập.
GV:- Thu vở chấm chữa bài tập 
 - Về nhà làm lại các bài tập sai và chuẩn bị bài mới: Luyện tập chung.
TNXH: CƠ QUAN THẦN KINH
LT&C: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ , HỢP TÁC
I/ Mục tiêu:
N3: - Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên tranh vẽ.
N5:- Hiểu nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu của bBT1,BT2 biết đặt câu với 1 từ, 1 thành ngữ theo yêu cầu BT3,BT4.
II/ Chuẩn bị:
N3: - Tranh vẽ về cơ quan thần kinh.
N5: Viết sẳn yêu cầu bài tập 3,4 lên bảng phụ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
Nhóm 5
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
HS:- Tìm hiểu bài mới. quan sát hình vẽ về cơ quan thần kinh.
GV: - Giới thiệu bài mới, ghi đề.
 - HD và nêu một số câu hỏi gợi ý giúp các em tìm hiểu bài học qua tranh minh hoạ.
HS:- Tìm hiểu và trả lời các câu hỏi gợi ý.
GV:- Gọi các em quan sát và trả lời câu hỏi gợi ý, lớp bổ sung ý.
 - Giảng giải giúp các em hiểu về cơ quan thần kinh.
 - Rút ra nội dung ghi nhớ trong bài và cho các em tập đọc phần ghi nhơ SGK.
HS: Đọc phần ghi nhớ SGK.
GV: Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
3/ Củng cố:
HS:- Đọc phần ghi nhớ.
4/ Dặn dò: Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài mới: Hoạt động thần kinh.
GV: - Giới thiệu bài mới, ghi đề.
 - HD các em hiểu được từ hoà bình. 
 - HD bài tập 1: chọn cầu trả lời đúng nghĩa với từ Hữu nghị, hợp tác.
HS:- Làm bài theo yêu cầu.
GV:- Nhận xét HD thêm giúp các em sữa lại đúng với yêu cầu bài tập.
 - HD bài tập 2: Tìm được từ đồng nghĩa với từ Hữu nghị, hợp tác làm vào vở tập.
HS:- Làm bài theo yêu cầu.
GV: HD bài tập 3,4: biết đặt câu với 1 từ, 1 thành ngữ .
HS: Đặt câu theo yêu cầu bài tập 3,4.
GV:- Thu vở chấm và chưa bài tập, HD thêm giúp các em làm bài đúng .
 - Về nhà làm lại bài tập sai và chuẩn bị bài mới: Dùng từ đồng âm để chơi chữ.
LT&C: TỪ NGỮ VỀ TRƯỜNG HỌC, DẤU PHẨY
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I/ Mục tiêu:
N3:- Tìm được một số từ ngữ về trường học qua bài tập giải ô chữ (BT1).
 - Biết điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn(BT2).
N5:- Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong hai đoạn văn trích (BT1).
 - Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước.
II/ Chuẩn bị:
N3: SGK, vở bài tập
N5: Viết sẳn bài tập 1 lên bảng.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
Nhóm 5
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
GV: - Giới thiệu bài mới, ghi đề.
 - HD bài tập 1: Giải ô chữ. Biết rằng các từ ở cột được in màu có nghĩa là buổi lệ mở đầu năm học mới. Gọi HS trả lời.
HS:- Trả lời theo yêu cầu.
GV: - Quan sát và hướng dẫn thêm giúp các em làm bài đúng với yêu cầu và HD bài tập 2: Chép các câu sau vào vở, thêm dấu phẩy vào chỗ thích hợp, cho các em làm vào vở.
HS:- Tiếp tục làm bài .
GV:- HD thêm giúp các em làm bài vào vở.
HS:- Làm bài tập 2 vào vở.
GV:- Thu vở chấm chữa bài tập HD lại bài tập sai cho các em sưa lại.
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà làm lại bài tập và chuẩn bị bài mới: Ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái, so sánh.
HS:- Chuẩn bị bài mới
GV:- Giới thiệu bài mới, ghi đề.
 - Gọi 2 HS đọc “ đơn xin gia nhập đội tình nguyện...”. Kiểm tra sự chuẩn bị bài luyện tập tả cảnh của các em.
 - HD bài tập 1: Nêu gợi ý giúp các em làm đúng theo yêu cầu bài tập.
HS: - Làm bài tập theo câu hỏi gợi ý.
+Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển?
+Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì và vào những thời điểm nào?
+Khi quan sát biển, tác giả đã có liên tưởng thú vị như thế nào?
+Con kênh được quan sát vào những thời điểm nào trong ngày?
+Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yêu bàng giác quan nào?
+Nêu tác dụng của những liên tưởng khi quan sát và miêu tả con kênh?
GV:- Quan sát và hướng dẫn thêm giúp các em làm đúng với yêu cầu.
HS:- Thực hiện theo yêu cầu.
GV: - Nhận xét và sửa lại những câu, từ chưa đúng với ngữ cảnh trong bài văn tả cảnh.
HS: - Sửa lại những câu sai, từ sai..
GV: - Về nhà tiếp tục tập viết đoạn văn và chuẩn bị bài mới. Tù nhiều nghĩa.
THỂ DỤC: ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI TRÁI
I/ Mục tiêu:	
+ Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
+ Học đi chuyển hướng phải trái. Yêu cầu thự hiện động tác tương đối chính xác.
+ Trò chơi: “Mèo đuổi Chuột”. Yêu cầu học sinh tham gia trò chơi tương đối chủ động
+ II/ Chuẩn bị:
+ Địa điểm: Sân tập
+ Phương tiện: 1 còi, sân kẻ trò chơi.
III/ Tiến trình lên lớp:
NỘI DUNG
ĐL
HÌNH THỨC
1/ Phần mở đầu:
+ Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
+ Chạy chậm theo địa hình tự nhiên.
+ Xoay các khớp.
6-8’
1-2’
1-2’
2-3’
II/ Phần cơ bản:
+ Ôn tập hợp hàng ngang,dóng hàng điểm số và đi theo vạch kẻ thẳng.
+ Tổ chức cho học sinh luyện tập theo tổ.Giáo viên theo dõi, chữa sai.
+ Học đi chuyển hướng phải trái.
- giáo viên hướng dẫn - học sinh thực hiện.
+ Ôn trò chơi: “Mèo đuổi Chuột”. 
+ G/V nêu cách chơi, cho học sinh chơi thử, sau đó chơi chính thức.
+ Giáo viên theo dõi, chữa sai.
24-26’
6-7’
9-10’
8-10’
III/ Phần kết thúc:
+ Cúi người thả lỏng
+ Hệ thống lại bài.
+ Nhận xét tiết học.
+ Giao bài tập về nhà: Ôn lại trò chơi vừa học
4-6’
1-2’
1-2’
1-2’
1’

File đính kèm:

  • docTHỨ NĂM.doc