Giáo án lớp 5 tuần 5 năm 2014 - 2015
I. Mục đích, yêu cầu
- Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Tình hữu nghị giữa chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK. HS khá giỏi trả lời cả 4 câu hỏi.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa trong SGK.
- Bảng phụ ghi đoạn 4.
III. Hoạt động dạy học
Làm lại các BT vào vở. - Học thuộc khổ thơ 3 và 4 trong bài Ê-mi-li, con … để chuẩn bị bài chính tả nhớ viết trong tiết sau. - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện. - Nhắc tựa bài. - Lắng nghe. - Đọc thầm và chú ý. - Nêu những từ ngữ khó và viết vào nháp. - Chú ý. - Gấp sách và viết theo tốc độ quy định. - Tự soát và chữa lỗi. - Đổi vở với bạn để soát lỗi. - Chữa lỗi vào vở. - HS đọc yêu cầu. - Tiếp nối nhau trình bày. - Nhận xét, bổ sung và chữa vào vở. - HS đọc yêu cầu. - Thực hiện theo yêu cầu. - Treo bảng nhóm và trình bày. - Nhận xét, bổ sung và chữa vào vở. - Tiếp nối nhau nhắc lại. Nhận xét rút kinh nghiệm……………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày dạy: Thứ tư, 24-09-2014 TẬP ĐỌC Ê-mi-li, con … ******* I. Mục đích, yêu cầu - Đọc đúng tên nước ngoài trong bài; đọc diễn cảm được bài thơ. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm của môt công dân Mĩ tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. - Trả lời được 4 câu hỏi trong SGK và thuộc 1 khổ thơ trong bài. HS khá giỏi thuộc khổ thơ 3 và 4; biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng trầm lắng, xúc cảm. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa trong SGK. - Bảng phụ ghi đoạn 4. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - Tùy theo đối tượng, yêu cầu đọc bài Một chuyên gia máy xúc và trả lời câu hỏi có nội dung vừa đọc. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới - Giới thiệu: Để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, chú Mo-ri-xơn đã dũng cảm tự thiêu giữa thủ đô nước Mĩ. Xúc động trước hành động của chú, nhà thơ Tố Hữu đã viết bài thơ Ê-mi-li, con … Các em cùng đọc bài thơ nhé. - Ghi bảng tựa bài. * Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Yêu cầu HS khá giỏi đọc diễn cảm bài thơ. - Giới thiệu tranh, ghi bảng và luyện đọc đúng tên nước ngoài trong bài. - Yêu cầu từng nhóm 4 HS nối tiếp nhau đọc theo 4 đoạn. - Kết hợp sửa lỗi phát âm và giải thích từ ngữ mới, khó. - Yêu cầu HS khá giỏi đọc lại bài. - Đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu đọc thầm, đọc lướt bài, thảo luận và lần lượt trả lời các câu hỏi: + Đọc diễn cảm khổ thơ đầu để thể hiện tâm trạng của chú Mo-ri-xơn và bé Ê-mi-li. + Giọng chú Mo-ri-xơn nghiêm trang, nén xúc động; giọng bé Ê-mi-li ngây thơ, hồn nhiên. + Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh của chính quyền Mĩ ? + Đó là cuộc chiến tranh phi nghĩa và vô nhân đạo. + Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì trước khi từ biệt ? + Trời sắp tối, không bế Ê-mi-li về được. Chú dặn khi mẹ đến hãy ôm hôn cho cha và nới với mẹ: Cha đi vui xin mẹ đừng buồn. + Em có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo-ri-xơn ? + Cảm phục và xúc động - Nhận xét, chốt lại ý đúng sau mỗi câu trả lời. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - Yêu cầu 4 HS khá giỏi tiếp nối nhau đọc diễn cảm toàn bài. - Hướng dẫn đọc diễn cảm: + Treo bảng phụ và hướng dẫn đọc. + Đọc mẫu đoạn 4. + Tổ chức thi đọc diễn cảm. + Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt. - Hướng dẫn đọc thuộc lòng: + Yêu cầu đọc chọn 1 khổ thơ để đọc nhẩm. HS khá giỏi đọc nhẩm khổ thơ 3 và 4. + Tổ chức thi đọc thuộc lòng theo đối tượng. + Nhận xét và ghi điểm HS đọc thuộc lòng tốt. 4. Củng cố - Yêu cầu: Nêu ý nghĩa, nội dung của bài văn. - Nhận xét, chốt ý và ghi nội dung bài. - Quyết định tự thiêu, chú Mo-ri-xơn mong muốn ngọn lửa mình đốt lên sẽ làm mọi người nhận ra cuộc chiến tranh phi nghĩa của chính quyền Giôn-xơn ở Việt Nam mà hợp sức ngăn chặn tội ác. 5. Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Tập đọc và trả lời các câu hỏi sau bài. - Chuẩn bị bài Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai. - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện. - Xem tranh và nghe giới thiệu. - Nhắc tựa bài. - 1 HS đọc to. - Quan sát tranh, nghe giới thiệu và luyện đọc đúng. - Từng nhóm 4 HS tiếp nối nhau đọc tùng đoạn. - Đọc thầm chú giải và tìm hiểu từ ngữ khó, mới. - HS khá giỏi đọc. - Lắng nghe. - Thực hiện theo yêu cầu: - Học sinh trả lời. - Nhận xét và bổ sung sau mỗi câu trả lời. - HS khá giỏi được chỉ định tiếp nối nhau đọc diễn cảm. - Chú ý. - Lắng nghe. - Xung phong thi đọc. - Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt. - Thực hiện theo yêu cầu. - Xung phong thi đọc thuộc lòng. - Tiếp nối nhau trả lời và nhắc lại nội dung bài - Chú ý Nhận xét rút kinh nghiệm………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TOÁN Luyện tập ***** I. Mục tiêu - Biết tính diện tích một hình quy về tính diện tích hình chữ nhật và hình vuông. - Biết cách giải bài toán với các số đo độ dài, khối lượng. - Cả lớp làm bài tập 1, 3; HS khá giỏi làm cả 4 bài tập. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS: + Đọc bảng đơn vị đo khối lượng theo thứ tự xuôi, ngược. + Làm lại BT 2, 3 SGK. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới - Giới thiệu: Các bài tập thực hành hôm nay sẽ giúp các em củng cố các kiến thức về đơn vị đo cũng như cách tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông qua bài Luyện tập. - Ghi bảng tựa bài. * Thực hành - Bài 1: + Yêu cầu đọc bài tập 1. + Ghi bảng tóm tắt và nêu câu hỏi hỗ trợ HS yếu: . Bài toán cho biết gì và hỏi gì ? . Em có nhận xét gì về các đơn vị đo trong bài ? . Để tìm được số cuốn vở sản xuất được, em cần biết gì ? + Yêu cầu 1 HS làm trên bảng, lớp làm vào vở. + Nhận xét, chốt lại ý đúng. 1tấn 300kg =1300kg 2tấn 700kg = 2700kg Số giấy vụn cả hai liên đội thu được: 1300 + 2700 = 4000 (kg) hay 4 tấn 4 tấn gấp 2 tấn số lần là: 4 : 2 = 2 (lần) Số vở sản xuất được là: 50 000 2 = 100 000 (cuốn vở) Đáp số: 100 000 cuốn vở - Bài 2: + Gọi HS đọc yêu cầu bài. + Yêu cầu HS khá giỏi nêu cách làm. + Nhận xét, sửa chữa. Đổi 120 kg = 120000 g Đà điểu gấp chim sâu số lần là : 120000 : 60 = 2000( lần ) Đáp số : 2000 lần - Bài 3: + Gọi HS đọc yêu cầu bài. + Vẽ hình và hỗ trợ HS yếu: . Hình vẽ mảnh đất gồm những hình nào ? . Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật và diện tích hình vuông. + Yêu cầu 1 HS giải trên bảng, lớp làm vào vở. + Nhận xét, sửa chữa. Diện tích hình chữ nhật ABCD là : 14 x 6 = 84 ( m2 ) Diện tích hình vuông NCEM là : 7 x7 = 49 ( m2 ) Diện tích mảnh đất là : 84 + 49 = 133 ( m2 ) Đáp số : 133m2 - Bài 4: + Gọi HS đọc yêu cầu bài. + Yêu cầu HS khá giỏi trình bày cách vẽ. + Nhận xét, sửa chữa. :+ Diện tích hình chữ nhật ABCD đã cho . + Diện tích hình chữ nhật ABCD là : 4 x 3 = 12 ( m2 ) Nhật xét : 12 = 6 x 2 = 2 x 6 =12 x 1 = 1 x 12 Vậy có thể vẽ các hình chữ nhật có chiều dài là 6 cm , chiều rộng là 2 cm hoặc chiều dài 12 cm , chiều rộng 1 cm . Hs tự vẽ 4/ Củng cố Gọi học sinh nêu lại tựa bài. Yêu cầu học sinh nêu lại bảng đơn vị đo diện tích Vận dụng kiến thức đã học, các em sẽ giúp bố mẹ để tính toán dất đai của mình. 5/ Dặn dò (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Làm lại các bài tập vào vở. - Chuẩn bị bài Đề-ca-mét vuông.Héc-tô-mét vuông. - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu. - Nhắc tựa bài. - 2 HS đọc to. - Suy nghĩ và nối tiếp nhau trả lời. - Học sinh lên bảng làm bài. - Nhận xét, bổ sung. - 2 HS đọc to. - HS khá giỏi nêu. - Nhận xét, bổ sung. - 2 HS đọc to. - Quan sát hình và suy nghĩ, trả lời. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, bổ sung. - HS đọc to. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, bổ sung. - Học sinh nêu. - Học sinh thực hiện theo yêu cầu. Nhận xét rút kinh nghiệm………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TẬP LÀM VĂN Luyện tập làm báo cáo thống kê ******* I. Mục đích, yêu cầu - Biết thống kê hàng (BT1) và thống kê bằng cách lập bảng (BT2) để trình bày kết quả học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ. - HS khá giỏi nêu được tác dụng của bảng thống kê kết quả học tập của cả tổ. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN : -Tìm kiếm và xử lí thông tin. -Hợp tác(cùng tìm kiếm số liệu, thông tin). -Thuyết trình kết quả tự tin. III. CÁC PP KĨ THUẬT DẠY HỌC -Phân tích mẫu -Rèn luyện theo mẫu -Trao đổi trong nhóm tổ -Trình bày một phút IV. Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm kẻ bảng thống kê. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu nêu tác dụng của bảng thống kê. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới - Giới thiệu: Bài Luyện tập báo cáo thống kê sẽ giúp các em biết cách trình bày kết quả điểm số của mình cũng như của các bạn trong tổ bằng biểu bảng thống kê. - Ghi bảng tựa bài. * Hướng dẫn làm bài tập - Bài 1: + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1. + Hướng dẫn: Đây là dạng thống kê đơn giản, các em chỉ cần trình bày theo hàng ngang. + Yêu cầu 1 HS thực hiện trên bảng, lớp làm vào vở. + Nhận xét, sửa chữa. - Bài tập 2: + Nêu yêu cầu đề. + Lưu ý HS: . Kẻ bảng thống kê đủ hàng, đủ cột. . Trao đổi bảng thống kê điểm với các bạn trong tổ. + Yêu cầu 2 HS thi kẻ bảng thống kê trên bảng. + Nhận xét, treo bảng nhóm kẻ sẵn mẫu lên. + Chia lớp thành 4 nhóm, phát bảng nhóm và yêu cầu thực hiện. + Yêu cầu trình bày kết quả. + Yêu cầu HS khá giỏi nêu tác dụng của bảng thống kê kết quả học tập của cả tổ. + Nhận xét, tuyên dương nhóm trình bày đúng và có kết quả học tập tốt. 4/ Củng cố - Gọi học sinh nêu lại tác dung của bảng thống kê. Biết cách lập bảng thống kê, các em sẽ thống kê được điểm số của mình cũng như c
File đính kèm:
- Giao an lop 5 tuan 5 nam 2014 2015.doc