Giáo án lớp 5 - Tuần 5

I. Mục tiêu:

 - Học sinh đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm.

 - Từ ngữ: công trường, hoà sắc, điểm tâm, buồng máy, mảng nắng,

 - ý nghĩa: Tình cảm chân thành của 1 chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc.

II. Đồ dùng dạy học:

 Bảng phụ chép đoạn “A- lếch-xây nhìn tôi cho đến hết”.

III. Các hoạt động dạy học:

 1. ổn định:

 2. Kiểm tra: ? Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Bài ca về trái đất.

 3. Bài mới: Giới thiệu bài.

 

doc132 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1453 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 5, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 luyện chuẩn bị chóng quân Nguyên.
- Tranh 3: Nhà nguyên cấm bán thuốc men cho nước ta.
- Tranh 4: Quân dân nhà Trần chuẩn bị thuốc men cho cuộc chiến đấu.
- Tranh 5: Cây cỏ nước Nam góp phần làm cho binh sĩ thêm khoẻ mạnh.
- Tranh 6: Tuệ tĩnh và học trò phát triển cây thuốc nam.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
Sinh hoạt
Thi đua lấy thành tích chào mừng 20 – 11
I. Mục tiêu:
	- Học sinh thấy được ưu, nhược điểm của mình trong tuần qua.
	- Từ đó sửa khuyết điểm và phát huy ưu điểm.
	- Tích cực thi đua học tập giành nhiều điểm giỏi chào mừng 20 – 11.
II. Hoạt động dạy học:
	1. ổn định lớp:
	2. Sinh hoạt:
a) Nhận xét chung 2 mặt tuần 7.
- Giáo viên nhận xét: + Ưu điểm.
 + Nhược điểm.
 Xếp loại hạnh kiểm tổ.
- Lớp trưởng nhận xét.
- Tổ thảo luận và kiểm điểm.
b) Phương hướng tuần 8.
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
- Thi đua học tập giành nhiều điểm 9, 10 tặng các thầy cô giáo ngày 20 - 11.
- Ôn tập bài cũ, chuẩn bị bài cho tuần 8.
	3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Thi đua học tập.
Tuần 8
Thứ hai ngày tháng năm 200
Tập đọc
Kì diệu rừng xanh
 Theo Nguyễn Phan Hách
I. Mục tiêu: 
	Đọc trôi chảy, lưu lotát toàn bài. biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng.
	- Từ ngữ: lúp xúp, ấm tích, tân kì, vượn bạc má, khợp con nang.
	- Nội dung: Tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng, từ đó cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ chép đoạn 1.
III. Các hoạt động:
	1. ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	? Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà.
	3. Bài mới: Giới thiệu bài.
a) Luyện đọc.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc- rèn đọc đúng và giải nghĩa từ.
- Giáo viên bao quát giúp học sinh đọc đúng.
- Giáo viên đọc mẫu.
b) Hướng dẫn tìm hiểu bài.
? Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì?
? Nhớ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm như thế nào?
? Những muông thú trong rừng được tác giả miêu tả như thế nào?
? Sự có mặt của chúng đem lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng?
? vì sao rừng khợp được gọi là “giang sơn vàng rợi”?
? Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc bài văn trên?
c) Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 1.
- Giáo viên bao quát giúp đỡ.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
? Nêu nội dung bài.
- Học sinh đọc nối tiếp 3 đoạn kết hợp rèn đọc đúng và đọc chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1 đến 2 học sinh đọc toàn bài.
- Tác giả thấy vạt nấm rừng như vật thành phố nấm; mỗi chiếc nấm như một lâu đài kiến trúc tân kì; bản thân mình như một người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vương quốc những người tí hon với những đền đài, miếu mạo, cung điện lúp xúp dưới chân.
- Những liên tưởng ấy làm cảnh vật trong rừng trở lên lãng mạn, thần bí như trong truyện cổ tích.
Những con vượn bạc ôm con gọn ghẽ chuyển nhanh như tia chớp, … những chiếc chân vàng giẫm trên thảm lá vàng.
- Sự xuất hiện thoát ẩn, thoát hiện của muông thú làm cho cảnh rừng trở nên sống động, đầy những điều bất ngờ và kì thú.
+ Vàng rợi là màu vàng ngợi sáng rực đều khắp rất đẹp mắt.
+ Rừng khợp được gọi là giang sơn vàng rợi vì có sự phối hợp của rất nhiều sắc vàng trong một không gian … nắng cũng rực vàng.
- Đoạn văn làm cho em càng háo hức muốn có dịp được vào rừng, tận mắt ngắm nhìn cảnh đẹp của thiên nhiên.
- Học sinh đọc nối tiếp toàn bài.
- Học sinh đọc cả bài.
- Học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn 1, theo cặp.
- Thi đọc trước lớp.
- Học sinh nối tiếp nêu.
	4. Củng cố: 	- Hệ thống nội dung.
	- Liên hệ, nhận xét.
	5. Dặn dò: Học bài.
Toán
Số thập phân bằng nhau
I. Mục tiêu: - Học sinh nhận biết:
	- Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có) ở tận cùng bên phải của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi.
	- Vận dụng tốt vào bài toán có liên quan.
	- Học sinh chăm chỉ luyện tập.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Vở bài tập.	? Học sinh làm bài tập 4/b, c.
	3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Bài 1: 
a) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung.
? Giáo viên nêu ví dụ? Học sinh tìm hiểu.
? Học sinh nêu nhận xét.
? Học sinh nối tiếp nhắc lại.
? Học sinh nhẩm thuộc.
? Học sinh nêu ví dụ.
- Giáo viên lưu ý: 
Ví dụ: 13 = 13,0 = 13, 00
b) Thực hành.
Bài 1: Hướng dẫn học sinh làm cá nhân. a)
- Giáo viên giúp đỡ, nhận xét.
Bài 2: Hướng dẫn học sinh làm cá nhân. a)
- Giáo viên chấm, chữa.
Bài 3: Cho học sinh làm, trả lời, miệng.
- Giáo viên nhận xét, bồi dưỡng.
- Học sinh đọc lại yêu cầu của giáo viên, trả lời.
9 dm = 90cm.
g 0,9 m = 0,90 m
Vậy 0,9 = 0,90 
hoặc 0,90 = 0,9
9 dm = 0,9 m.
90 cm = 0,90 m.
Vậy 0,9 = 0,90 hoặc 0,90 = 0,9
- Nên viết thêm số 0 vào bên phải … một số thập phân bằng nó.
- Nếu 1 số thập phân có chữ số 0 ở tận cùng … ta được 1 số thập phân bằng nó.
0,3 = 0,30 = 0,300.
1,500 = 1,50 = 1,5
- Học sinh làm bài, trình bày.
7,800 = 7,8
64,900 = 64,9
3,0400 = 3,04
b) 2001,300 = 2001,3
 35,020 = 35,02
 100,0100 = 100,01
- Học sinh làm trình bày.
5,612
17, 200
480,500
b) 24,500
 80,010
 14,678
- Học sinh tự làm.
Các bạn Lan và Mĩ viết đúng vì:
0, 100 = = 
0, 100 = = 
0, 100 = 0,1 = 
Bạn Hùng viết sai vì bạn đã viết:
0,100 = 0,1 = nhưng thực ra 0,100 = 
	4. Củng cố: 	- Hệ thống nội dung.
	- Liên hệ, nhận xét.
	5. Dặn dò: 	Làm vở bài tập.
Lịch sử
Xô viết nghệ - tĩnh
I. Mục tiêu: Học sinh biết:
	- Xô Viết Nghệ – Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1930 – 1931.
	- Nhân dân 1 số địa phương ở Nghệ – Tĩnh đã đấu tranh giành quyền làm chủ thôn xã, xây dựng cuộc sống mới, văn minh, tiến bộ.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Lược đồ Nghệ An	- Hà Tĩnh hoặc bản đồ Việt Nam.
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
	? Nêu ý nghĩa của việc Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời?
	3. Bài mới: Giới thiệu bài.
a) Cuộc biểu tình ngày 12/ 9/ 1930 và tinh thần cách mạng của nhân dân Nghệ - Tĩnh trong những năm 1930 - 1931.
? Em hãy thuật lại cuộc biểu tình ngày 12/ 9/ 1930 ở Nghệ An.
? Cuộc biểu tình ngày 12/ 9/ 1930 cho biết tinh thần đấu tranh của nhân dân Nghệ An - Hà Tĩnh như thế nào?
b) Những chuyển biến mới ở những nơi nhân dân Nghệ - Tĩnh giành được chính quyền cách mạng.
? Nêu những chuyển biến mới ở những nơi nhân dân Nghệ - Tĩnh giành được chính quyền cách mạng.
c) ý nghĩa của phong trào Xô Viết Nghệ - Tĩnh.
? Nêu ý nghĩa của phong trào Xô Viết Nghệ - Tĩnh? 
? Học sinh đọc bài học sgk.
- Học sinh thảo luận, trình bày, nhận xét vở và bổ sung.
- Ngày 12/ 9/ 1930, hàng vạn nông dân các huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ búa liềm dẫn đầu kéo về … những kẻ đứng đầu thôn xã sợ hãi bỏ chốn hoặc đầu hàng.
- Nhân dân có tinh thần đấu tranh cao, quyết tâm đánh đuổi thực dân Pháp và bè lũ tay sai.
- Học sinh quan sát hình vẽ sgk (18) và đọc sgk.
Thảo luận, trình bày.
- Không hề xảy ra chộm cắp.
- Các hủ tục lạc hậu như mê tín dị đoan bị bãi bỏ, tệ cờ bạc cũng bị đả phá.
- Các thứ thuế vô lí bị xoá bỏ.
- Nhân dân được nghe giải thích chính sách và được bàn bạc công việc chung.
- Học sinh thảo luận, trình bày.
- Chứng tỏ tinh thần dũng cảm, khả năng cách mạng của nhân dân lao động.
- Khích lệ cổ vũ tinh thần yêu nước với nhân dân ta.
- Học sinh tiếp nối đọc.
	4. Củng cố: 	- Hệ thống bài.
	- Liên hệ, nhận xét.
	5. Dặn dò: 	Học bài.
Kĩ thuật
Thêu chữ v (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
	- Biết cách thêu chữ V và ứng dụng của thêu chữ V.
	- Thêu được các mũi thêu chữ V đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
	- Rèn luyện đôi tay khéo léo và tính cẩn thận.
II. Đồ dùng:
	- Mẫu thêu chữ V.
	- Một số sản phẩm thêu trang trí bằng mũi thêu chữ V.
	- Bộ đồ dùng thêu.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh.
	3. Bài mới: 	Giới thiệu bài.
a) Quan sát, nhận xét mẫu.
- Giáo viên giới thiệu mẫu thêu chữ V, hướng dẫn hình quan sát mẫu.
? Đặc điểm mũi thêu chữ V.
? ứng dụng của thêu chữ V.
b) Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
* Vật liệu và dụng cụ.
- Chỉ thêu khác màu vải.
- Kim thêu, khung thêu.
- Bút chì, thước kẻ, kéo.
* Quy trình thực hiện.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quy trình thực hiện thêu chữ V.
? Học sinh nêu quy trình thực hiện.
- Giáo viên bao quát, chốt lại.
? Học sinh đọc ghi nhớ sgk (19)
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành.
? Học sinh vạch dấu đường thêu và thêu.
- Giáo viên bao quát, giúp đỡ.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Học sinh quan sát mẫu thêu và hình vẽ 1 sgk, nhận xét.
- Là cách thêu tạo thành các chữ V nối tiếp nhauliên tiếp giữa 2 đường thẳng song song.
- Thêu chữ V được ứng dụng để thêu trang trí viền mép cổ áo, nẹp áo, khăn tay, …
- Một mảnh vải.
- Học sinh theo dõi, kết hợp quan sát sgk.
1. Vạch dấu đường thêu chữ V.
2. Thêu chữ V theo đường vạch dấu.
a) Bắt đầu thêu: Thêu từ trái sang phải.
b) Thêu mũi thêu thứ nhất.
c) Thêu mũi thêu thứ hai.
d) Thêu các mũi tiếp theo.
e) Kết thúc đường thêu.
- Học sinh nối tiếp đọc ghi nhớ.
- Học sinh thực hành.
- Giữ trật tự, đảm bảo an toàn khi thực hành.
- Học sinh trưng bày sản phẩm.
	4. Củng cố: 	- Hệ thống nội dung.
	- Liên hệ, nhận xét.
	5. Dặn dò: 	- Tập làm lại.
Thứ ba ngày tháng năm 200
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I. Mục đích, yêu cầu:
	- Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả 1 cách đẹp ở địa phương.
	- Biết chuyển 1 phần trong dàn ý đã lập thành đoạn văn hoàn chỉnh (thể hiện rõ đối tượng miêu tả, nét đặc sắc của cảnh, cảm xúc của người tả đối với cảnh)
II. Đồ dùng dạy học:
	- Một số ảnh minh hoạ cảnh đẹp của đất nước.
	- Bút dạ, tờ giấy khổ to, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
	A - Kiểm tra bài cũ: Đọc đoạn văn tả cảnh sông nước.
	B - Dạy bài mới:
	1. Giới thiệu bài:
	2. Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Bài 1: Giáo viên nhắc học sinh dựa trên những kết quả quan sát đã có, lập dàn ý chi tiết cho bài văn với đủ 3 phần mở bài, thân bài và kết bài.
- Hướng dẫn học sinh tả cảnh đẹp của cánh đồng lúa chín.
Bài 2: 

File đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 678910.doc
Giáo án liên quan