Giáo án lớp 5 - Tuần 5

I. MỤC TIÊU:

- Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.

- Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1.Học sinh: SGK.

2.Giáo viên: Tranh minh họa SGK, bảng phụ viết câu khó, đoạn khó, ý nghĩa bài,

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc29 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1267 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 5, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bài tập.
- 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm.
-YC HS nêu đáp án.
-HS: ý b: Trạng thái không có chiến tranh.
- Cùng học sinh nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Phát biểu ý kiến, lớp nhận xét 
Bài 2:
9’
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Giúp học sinh hiểu nghĩa một số từ
- Trả lời câu hỏi
- Phát biểu ý kiến, lớp nhận xét 
+ Thanh thản là gì? 
-Tâm trạng thoải mái không có điều gì áy náy, lo nghĩ.
+ Thế nào gọi là thái bình? 
-yên ổn, không có chiến tranh, loạn lạc.
+ Các từ nào đồng nghĩa với từ Hoà bình? 
Bình yên, thanh bình, thái bình
-GV nhận xét, chốt ý đúng.
-HS lắng nghe.
Bài 3: Viết một đoạn văn 5 đến 7 câu miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố em biết.
12’
-HS viết phiếu học tập.
- Gợi ý: Viết một đoạn văn có 5 – 7 câu có các từ ở BT2.
- Lắng nghe, thực hành viết đoạn văn
- Đọc 1 đoạn văn mẫu
- Lắng nghe
- Gọi học sinh đọc bài viết.
- 1 số học sinh đọc bài viết của mình
- Cùng học sinh nhận xét.
- Lắng nghe
4.Củng cố:
3’
-Nội dung chính của bài là gì?
Học sinh nêu lại ý chính của bài
5. Dặn dò:
1’
-GV nhận xét, nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài mới.
-HS lắng nghe.
Khoa học
THỰC HÀNH NÓI”KHÔNG!”
ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN (T2)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số tác hại của ma túy, thuốc lá, rượu bia.
- Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma túy.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV:Các thông tin, tranh ở SGK. Phiếu học tập, ghi các câu hỏi về các chất có hại.
-HS: SGK..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
TG 
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định tổ chức:
1’
-HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
4’
Kể tên một số chất gây nghiện và nêu tác hại của chúng.
-HS nêu.
-GV nhận xét, cho điểm.`
-HS lắng nghe.
3. Dạy học bài mới:
a.Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài: “Thực hành nói”không!”đối với các chất gây nghiện”
1’
-HS lắng nghe, nhắc lại tên bài
b.Dạy học nội dung:
* Hoạt động 3: “Chiếc ghế nguy hiểm”
Mục tiêu:-Từ chối sử dụng rượu bia thuốc lá, ma tuý.
Cách tiến hành:
15’
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- Lắng nghe.
Bước 2: Cho học sinh ra sân, hướng dẫn cách chơi.
Bước 3: Thảo luận cả lớp:
-HS thảo luận
- Nhận xét, chốt lại ý đúng
- Kết luận
- Phát biểu ý kiến.
- Lắng nghe
 Hoạt động 4: Đóng vai
Mục tiêu:-Tránh xa rượu bia và những người nghiện hút.
Cách tiến hành:
12'
Bước 1: Thảo luận
Bước 2: Tổ chức và hướng dẫn
Bước 3: Các nhóm đọc tình huống
Bước 4: Trình diễn, thảo luận.
- Thảo luận, phân vai
- Đóng theo vai
- Cùng học sinh nhận xét, đưa ra kết luận (SGK)
- Lắng nghe
4.Củng cố:
3’
Kể tên một số chất gây nghiện và nêu tác hại của chúng.
-HS nêu.
5. Dặn dò:
1’
-GV nhận xét, nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài mới.
-HS lắng nghe.
Tập làm văn
LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ (tr 51)
I. MỤC TIÊU:
Biết thống kê theo hàng (BT1) và thống kê bằng cách lập bảng (BT2) để trình bày kết quả điểm học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ.
* HS khá, giỏi nêu được tác dụng của bảng thống kê kết quả học tập của cả tổ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: Phiếu khổ to để học sinh làm BT2.
-HS: SGK..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
TG 
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định tổ chức:
1’
-HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
4’
-KT Sự chuẩn bị của học sinh.
-GV nhận xét, cho điểm.`
-HS lắng nghe.
3. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài: “Luyện tập làm báo cáo thống kê”
1’
-HS lắng nghe, nhắc lại tên bài mới tiếp.
b. Dạy học nội dung:
Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài tập 1: Thống kê kết quả học tập học tập trong tháng của em theo các yêu cầu (SGK).
15’
- Gọi học sinh nêu yêu cầu BT1.
- 1 học sinh nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn học sinh chỉ cần trình theo hàng mà không cần kẻ bảng.
- Theo dõi
- Cung cấp điểm để học sinh làm bài
- Làm bài.
- Gọi 1 số học sinh trình bày
- 1 số học sinh trình bày.
-GV nhận xét, đánh giá.
-HS lắng nghe.
Bài tập 2: Lập bảng thống kê kết quả học tập trong tháng của từng thành viên trong tổ và của cả tổ.
15’
- Nêu yêu cầu BT2
- Lắng nghe
- Phát phiếu cho các tổ làm bài.
- Làm bài vào phiếu
- Gọi đại diện nhóm trình bày bảng thống kê.
- Đại diện nhóm trình bày bài
- Yêu cầu học sinh rút ra nhận xét về kết quả của từng cá nhân, kết quả chung của cả tổ để có hướng phấn đấu và phát huy những ưu điểm.
- Nêu nhận xét 
-GV nhận xét, đánh giá.
-HS lắng nghe.
4.Củng cố:
3’
-Khi lập bảng thống kê ta phải chú ý điều gì?
Học sinh nêu lại ý chính của bài
5. Dặn dò:
1’
-GV nhận xét, nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài mới.
-HS lắng nghe
Toán
LUYỆN TẬP (tr 24)
I. MỤC TIÊU:
- Biết tính diện tích một hình qui về tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
- Biết cách giải bài toán với các số đo độ dài, khối lượng.
* Bài 1, bài 3
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Bảng phụ, phiếu học tập
HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
TG 
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định tổ chức:
1’
-HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
4’
YC HS lên bảng làm bài tập:
1km=...m; 1m=...km; 1m12cm=...m
-HS làm bài tập.
-GV nhận xét, cho điểm.`
-HS lắng nghe.
3. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài: “LUYỆN TẬP”
1’
-HS lắng nghe, nhắc lại tên bài mới tiếp.
b. Dạy học nội dung:
Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1
15’
- Gọi học sinh nêu bài toán, nêu yêu cầu.
- 1 học sinh nêu yêu cầu 
- Gợi ý học sinh chuyển đổi về cùng đơn vị đo sau đó giải bài. 
- Làm bài ra nháp
- Gọi học sinh chữa bài
Chữa bài
Bài giải
1 tấn 300kg = 1300 kg
2 tấn 700kg = 2700 kg
Số giấy vụn cả hai trường thu gom được 
1300 + 2700 = 4000 (Kg)
Đổi 4000kg = 4 tấn
4 tấn gấp 2 tấn số lần là:
4: 2 = 2 (lần)
Số vở sản xuất được là:
50000 × 2 = 100000 (cuốn vở)
Đáp số: 100000 cuốn vở
- Nhận xét, chốt bài giải đúng
-HS lắng nghe.
Bài 3:
15’
- Gọi học sinh nêu bài, nêu yêu cầu.
- Quan sát hình, phát biểu
- Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ (SGK) phân tích hình.
-HS phân tích đề.
- Hướng dẫn học sinh tính diện tích hình chữ nhật ABCD và hình vuông CEMN, từ đó tính diện tích của cả mảnh đất.
-HS lắng nghe.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
-HS làm bài
Bài giải
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
14 × 6 = 84 (m2)
Diện tích hình vuông CEMN là:
7 × 7 = 49 (m2)
Diện tích cả mảnh đất là:
84 + 49 = 133 (m2)
 Đáp số: 133 m2
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Lắng nghe
4.Củng cố:
3’
-Nêu lại các đơn vị đo độ dài?
Học sinh nêu lại 
5. Dặn dò:
1’
-GV nhận xét, dặn HS về nhà học bài.
-HS lắng nghe.
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC (tr 48)
I. MỤC TIÊU:
Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh; biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Sách báo, truyện ngắn với chủ điểm hoà bình.
- Học sinh: Chuẩn bị một câu chuyện có nội dung ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
TG 
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định tổ chức:
1’
-HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
4’
- Kể lại câu chuyện giờ trước
-HS kể chuyện.
-GV nhận xét, cho điểm.`
-HS lắng nghe.
3. Dạy học bài mới:
a.Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài: “KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC”
1’
-HS lắng nghe, nhắc lại tên bài mới tiếp.
b.Dạy học nội dung:
Hướng dẫn học sinh kể chuyện
10’
-Gọi HS đọc đề bài.
-3 HS đọc nối tiếp đề bài.
-Gọi HS đọc gợi ý.GV ghi đề bài lên bảng.
-HS nối tiếp đọc gợi ý.
- Dùng thước kẻ chân những từ chỉ nội dung chính của cốt chuyện. 
Kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh.
- Gợi ý cho học sinh nhớ ra một số mẩu chuyện thể hiện qua các bài tập đọc”Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ”
- Lắng nghe
- Lần lượt học sinh nêu tên câu chuyện em đã chọn. 
* Hoạt động 2: 
20’
- Hoạt động cá nhân, lớp 
- Học sinh kể câu chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện. 
- Học sinh giới thiệu câu chuyện mà em đã chọn. 
- Khuyến khích HS kể những câu chuyện ngoài SGK
- 2, 3 học sinh khá giỏi giới thiệu câu chuyện mà em đã chọn, nêu tên câu chuyện nhân vật - kể diễn biến một hai câu. 
- Học sinh làm việc theo nhóm. 
- GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm còn lúng túng.
- Từng học sinh kể câu chuyện của mình. 
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 
- Đại diện nhóm kể câu chuyện. 
Ÿ Giáo viên nhận xét cho điểm 
- Mỗi em nêu ý nghĩa của câu chuyện. 
4.Củng cố:
3’
-Nội dung chính của bài là gì?
Học sinh nêu lại ý chính của bài
5. Dặn dò:
1’
-GV nhận xét, dặn HS về nhà học bài.
-HS lắng nghe.
Tập đọc
Ê-MI-LI, CON... (tr 49)
I. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng tên nước ngoài trong bài; đọc diễn cảm được bài thơ.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt am (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4; thuộc 1 khổ thơ trong bài).
* HS khá, giỏi thuộc được khổ thơ 3 và 4; biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động, trầm lắng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV:Tranh minh họa SGK, bảng phụ viết câu khó, đoạn khó, ý nghĩa bài, 
HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
TG 
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định tổ chức:
1’
-HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
4’
-Gọi HS đọc nối tiếp bài Một chuyên gia máy xúc trả lời câu hỏi về bài đọc.
-HS đọc nối tiếp bài, trả lời câu hỏi nội dung.
-GV nhận xét, cho điểm.`
-HS lắng nghe.
3. Dạy học bài mới:
a.Giới thiệu bài: GV đưa tranh giới thiệu, Hôm nay các em học bài: “Ê-mi-li, con...”
1’
-HS lắng nghe, nhắc lại tên bài mới tiếp.
b. Dạy học nội dung:
* Luyện đọc:
12’
-Gọi HS đọc cả bài.
-Một HS đọc cả bài, lớp đọc thàm theo.
-Gọi HS đọc dẫn chuyện, nối tiếp nhau đọc các khổ thơ.
-1 HS đọc lời dẫn, 4 hs nối tiếp khổ thơ.
-GV đưa ra các từ khó đọc: Mo-ri-xơn, Ê-mi-li, con...Pô-tô-mác, Giôn-xơn, Oa-sinh-tơn...
-HS quan sát.
-GV đọc mẫu, YC HS đọc.
-HS đọc từ khó cá nhân, đồng thanh.
-Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.
-HS đọc nối tiếp.
-GV đưa ra câu khó đọc: 
 -Đi đâu cha?
 -Ra bờ sông Pô-tô-mác.
 -Xem gì cha?
 -Không/, con ơi/, chỉ có lầu Ngũ Giác
HD HS đọc.
-HS quan sát, lắng nghe.
-GV đọc mẫu, gọi HS đọc.
-HS đọc câu khó.
-Gọi HS đọc phần chú giải.
-1 HS đọc phần chú giải.
-GV giải thích thêm các từ khó hiểu.
-HS lắng nghe.
-GV đọc mẫ

File đính kèm:

  • docGIAO AN 5 tuan 5(1).doc
Giáo án liên quan