Giáo án lớp 5 - Tuần 5

I. MỤC TIÊU

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu, các cụm từ, nhấn giọng ở vị trí các từ gợi tả.

- Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước ngoài.

- Hiểu các từ ngữ khó hiểu, từ ngữ mới trong bài.

- Hiểu nội dung bài: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam.( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 )

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

- Bảng phụ viết sẵn đoạn 1 của bài tập đọc để hướng dẫn HS luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc41 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1421 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 5, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
1.Giới thiệu bài:
 2.Cỏc hoạt động:
Hoạt động 1: Đặc điểm, cỏch sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đỡnh.
 + Hóy kể tờn cỏc dụng cụ thường dựng để đun, nấu, ăn uống trong gia đỡnh? (TB-K)
- YCHS thảo luận nhúm 4.
+ Đọc nội dung, quan sỏt cỏc hỡnh trong SGK nhớ lại cỏc dụng cụ trong gia đỡnh thường dựng để hoàn thành bảng sau:
* Kết luận: Muốn thực hiện nấu ăn cần cú cỏc dụng cụ thớch hợp.Khi sử dụng cỏc dụng cụ nấu ăn và ăn uống cần chỳ ý sử dụng đỳng cỏch, đảm bảo vệ sinh an toàn và tiết kiệm năng lượng..
Hoạt động 2: Đỏnh giỏ kết quả học tập
- Y HS làm cỏ nhõn.
- Gợi ý:Nối cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B cho đỳng tỏc dụng của mỗi dụng cụ.
 (A)
 - Bếp đun cú tỏc dụng:
- Dụng cụ nấu ăn dựng để:
- Dụng cụ dựng để bày thức ăn và uống cú tỏc dụng:
- Dụng cụ cắt, thỏi thực phẩm cú tỏc dụng chủ yếu là :
- GV nờu đỏp ỏn.
- GV nhận xột.
* GDBVMT: Giữ vệ sinh, an toàn trong quỏ trỡnh sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống.
3. Củng cố-dặn dũ:
-Nhận xột tinh thần thỏi độ học tập của HS.
-Bài sau:Chuẩn bị nấu ăn.
+ Bếp ga, lũ xo, kiềng, nồi ,chảo, ấm…
+ Dụng cụ ăn uống: chộn, tụ, đũa, muỗng,ly…
- HS thảo luận nhúm 4.
- Cỏc nhúm trỡnh bày KQ vào phiếu.
- HS thực hiện.
(B)
- Cung cấp nhiệt để làm chớn lương thực,thực phẩm.
- Nấu chớn và sơ chế thực phẩm.
- Giỳp cho việc ăn uống thuận lợi, hợp vệ sinh.
- Cắt, làm nhỏ và tạo hỡnh thực phẩm trước khi chế biến.
- HS đối chiếu KQ bài làm của mỡnh.
- HS bỏo cỏo KQ tự đỏnh giỏ
-------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 24 tháng 9 năm 2014
Kể chuyện:
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu: 
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh; biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Rèn luyện thói quen ham đọc sách.
II. Đồ dùng dạy học 
- Một số câu chuyện ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh. 
- Bảng lớp có viết sẵn đề bài có mục gợi ý 3.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ :
- GV gọi 3 hs lên bảng tiếp nối nhau kể lại câu truyện ‘‘Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai’’
+ Câu truyện ca ngợi về ai, về điều gì ?
- Nhận xét, ghi điểm.
- 5 hs lên bảng tiếp nối nhau kể chuyện và trả lời câu hỏi của GV
2. Dạy học bài mới :
2.1 Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi bảng
 - hs lắng nghe.
2.2 Hướng dẫn kể chuyện
a) Tìm hiểu đề bài:
- GV gọi hs đọc đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: đã nghe, đã đọc, ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh.
+ Em đọc câu truyện của mình ở đâu, hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe.
- 2 hs đọc yêu cầu của bài.
- 5- 7 HS tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện của mình trước lớp.
- Gọi 4 hs đọc phần gợi ý.
- 4 hs nối tiếp nhau đọc
- GV yêu cầu hs đọc kĩ phần 3, treo bảng có ghi tiêu chí đánh giá, yêu cầu hs đọc.
- 1 hs đọc rõ các tiêu chí đánh giá trước lớp.
.- Gợi ý HS các câu hỏi trao đổi:
+ Trong câu chuyện, bạn thích nhân vật nào? Vì sao?
+ Chi tiết nào trong chuyện bạn cho là hay nhất?
+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
+ Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào đối với phong trào yêu hoà bình, chống chiến tranh?
b) Thi kể và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thành lập BGK và tổ chức cho hs kể trước lớp.
- Tổ chức cho hs bình chọn hs có chuyện kể hay nhất và trao giải cho hs.
- Đại diện 5 -7 hs lên thi kể chuyện.
- hs dưới lớp lắng nghe và có thể hỏi bạn một số câu hỏi liên quan đến nội dung truyện.
3. Củng cố - dặn dò:
+ Hoà bình mang lại cho con người những diều gì?
- GV nhận xét tiết học, dặn dò về nhà.
- 2-3 hs trả lời. 
-------------------------------------------------------------------------
Toán 
Luyện tập 
I/ Mục tiêu:
 - Biết tính diện tích một hình quy về tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
 - Biết cách giải bài toán với các số đo độ dài, khối lượng.
II/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ:
- Gọi học sinh chữa bài 3, 4 sgk
+ Hãy nêu các tên đơn vị đo trong bảng đơn vị đo độ dài?
- Nhận xét, cho điểm.
- 2 học sinh lên bảng.
- Học sinh nhận xét bổ sung.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài.
Bài 1 (24-sgk)
- Học sinh đọc yêu cầu trước lớp.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
+ Cả hai trường thu được mấy tấn giấy?
+ Biết cứ 2 tấn giấy thì sản xuất được 50000 quyển vở, vậy 4 tấn thì sản xuất được bao nhiêu quyển vở?
- Gọi học sinh chữa bài trên lớp.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài giải:
Cả hai trường thu được là:
1tấn 300kg + 2tấn 700kg =3tấn 1000kg (giấy)
3tấn 1000kg = 4 tấn.
4tấn gấp 2 tấn số lần là:
4 : 2 = 2 (lần)
Số quyển vở sản xuất được là:
50 000 x 2 = 100 000 (quyển )
 Đáp số: 100 000 quyển vở
Bài 3 ( 24- sgk)
- GV cho học sinh quan sát hình và hỏi:
+ Mảnh đất được tạo bởi các mảnh có kích thước, hình dạng như thế nào?
+ Hãy so sánh diện tích của mảnh đất với tổng diện tích của hai hình đó?
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Nhận xét, chữa.
- Mảnh đất được tạo bởi hai hình:
Hình chữ nhật ABCD có chiều rộng 6m, chiều dài 14m và Hình vuông CEMN có cạnh là 7m
- Diện tích của mảnh đất bằng tổng diện tích của 2 hình
Bài giải:
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
14 x 6 = 84 ( m2)
Diện tích hình vuông CEMN là:
7 x7 = 49 (m2)
Diện tích của mảnh đất là:
84 + 49 = 133 ( m2)
Đáp số: 133 m2
3. Củng cố, dặn dò:
- Tóm nội dung tiết học và dặn dò về nhà.
- Học và làm bài trong sgk, chuẩn bị bài sau.
-------------------------------------------------------------------------
Tập đọc:
Ê - MI - Li, con ...
I. Mục đích yêu cầu
 - Đọc đúng tên nước ngoài trong bài; đọc diễn cảm được bài thơ. 
 - Hiểu các từ ngữ khó và mới trong bài.
 - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4; thuộc 1 khổ thơ trong bài).
II. Đồ dùng dạy học 
 -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
 - Bảng phụ viết sẵn những khổ thơ cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
	Hoạt động của thầy	
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng nối tiếp nhau đọc bài ‘‘Một chuyên gia máy xúc’’ và trả lời một số câu hỏi về nội dung bài trong SGK.
- Nhận xét, ghi điểm cho HS
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK, giới thiệu bài và ghi tên bài lên bảng.
- HS lắng nghe.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc
- 1 học sinh đọc cả bài
+ Lần 1: Hướng dẫn HS đọc, kết hợp với sửa sai. Lưu ý cho HS các từ: Ê-mi- li, Mo- ri- xơn, Giôn- xơn, Pô- tô- mác, Oa- sinh- tơn. 
+ Lần 2: Hướng dẫn HS đọc, kết hợp với giải thích từ khó: Lầu Ngũ Giác, Giôn- xơn, nhân danh, B.52, Na- pan, Oa- sinh- tơn.
+ Lần 3: Hướng dẫn HS đọc, kết hợp với hướng dẫn đọc câu khó, diễn cảm, nhận xét.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu.
3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
- GV yêu cầu HS đọc thầm, tìm nội dung chính của từng đoạn.
- Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh lên bảng lớp.
- Yêu cầu HS đọc khổ thơ đầu tiên thể hiện tâm trạng của chú Mo- ri- xơn và bé Ê- mi- li.
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận trong nhóm để trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Tổ chức cho HS trao đổi tìm hiểu bài :
+ Vì sao chú Mo- ri- xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của chính quyền Mĩ ?
+ Chú Mo- ri- xơn nói điều gì khi từ biệt?
+ Vì sao chú lại dặn con nói với mẹ “Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn”? 
+ Bạn có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo- ri- xơn ?
+ Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì? 
- HS luyện đọc dưới sự hướng dẫn của GV.
+ Đoạn 1: Phần xuất xứ.
+ Đoạn 2: Ê- mi- li,...Lầu Ngũ Giác.
+ Đoạn 3: Giôn- xơn!...thơ ca nhạc hoạ.
+ Đoạn 4: Ê- mi- li,...xin mẹ đừng buồn.
+ Đoạn 5: Oa- sinh- tơn...sự thật.
 Ê- mi- li con ôi !
Trời sắp tối rồi....
Cha không bế con về được nữa!
Khi đã sáng bừng lên ngọn lửa
Đêm nay mẹ đến tìm con
Con hãy ôm lấy mẹ mà hôn
Cho cha nhé.
- 1 HS đọc
- Lắng nghe.
+ Khổ 1: Chú Mo- ri- xơn nói chuyện cùng con gái Ê- mi- li.
+ Khổ 2: Tố cáo tội ác của chính quyền Giôn – xơn.
+ Khổ 3: Lời từ biệt vợ con của chú Mo- ri- xơn.
+ Khổ 4: Mong muốn cao đẹp của chú Mo- ri- xơn .
+ Vì đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa và vô nhân đạo, không nhân danh ai. Chúng ném bom Na pan, B52,..., giết cả những cánh đồng xanh,...
+ Chú nói trời sắp tối, cha không bế con về được nữa. Chú dặn Ê- mi- li, khi mẹ đến, hãy ôm hôn mẹ cho cha và nói với mẹ: “Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn.”
+ Chú muốn động viên vợ con bớt đau khổ vì sự ra đi của chú! Chú ra đi thanh thản, tự nguyện, vì lí tưởng cao đẹp.
- Tiếp nối nhau phát biểu:
+ Ví dụ :- Chú Mo- ri- xơn là người dám xả thân vì việc nghĩa.
* Đại ý : Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
4. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- GV gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ. Yêu cầu HS cả lớp theo dõi tìm giọng đọc phù hợp với nội dung từng khổ thơ.
- GV treo bảng phụ viết khổ thơ 3- 4.
- GV đọc mẫu, hướng dẫn HS cách đọc phù hợp.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Tổ chức HS thi đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
- Nhận xét, ghi điểm.
+ Phần xuất xứ: đọc giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, trầm lắng.
+ Khổ 1: lời chú Mo- ri- xơn : giọng trang nghiêm, dồn nén sự xúc động. Giọng bé Ê- mi- li ngây thơ, hồn nhiên.
+ Khổ 2: giọng phẫn nộ, đau thương.
+ Khổ 3: giọng yêu thương, nghẹn ngào, xúc động.
+ Khổ 4: giọng chậm lại, xúc động; nhấn giọng ở những từ ngữ: sáng nhất, đốt, sáng loà, sự thật.
- HS luyện đọc theo sự hướng dẫn của GV.
- 3 - 4 HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Cả lớp bình chọn bạn đọc thuộc và hay nhất.
3. Củng cố- Dặn dò:
+ Qua bài thơ này, em được biết thêm điều gì?
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS.
- 2-3 HS nối tiếp nhau trả lời.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 25 tháng 9 năm 2014
Tập làm văn:
Luyện tập làm báo cáo thống kê
I, Mục tiêu:
- Biết thống kê theo hàng (BT1) và thông kê bằng cách lập bảng (BT2) để trình bày kết quả điểm học tập trong tháng của từn

File đính kèm:

  • docGiao an Lop 5 Tuan 5 CKTKN.doc
Giáo án liên quan