Giáo án lớp 5 tuần 4 trường tiểu học Tô Hoàng
I. Mục đích – yêu cầu: Sau khi học bài này HS biết:
- Mỗi người cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Bước đầu có kĩ năng tự đánh giá về những việc làm của mình. Biết xử lí một số tình huống.
- Tự trọng, dũng cảm nhận trách nhiệm của mình.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, đồ dùng đóng vai.
- Phấn mầu.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
2. Hướng dẫn hs tìm hiểu bài: * Bài 1 : - Mời hs trình bày kết quả quan sát ở nhà. - Yêu cầu hs lập dàn ý. - Mời hs trình bày dàn ý. - Cả lớp và giáo viên nhận xét, bổ sung. *Bài 2 : - Mời hs nói trước sẽ chọn viết đoạn nào? - Yêu cầu hs viết một đoạn ở phần thân bài. - Mời hs trình bày trước lớp. - Nhận xét, cho điểm những đoạn viết tự nhiên, chân thực. C.Củng cố - dặn dò : - Nhận xét giờ học. - Dặn hs chuẩn bị bài sau. -2 hs đọc. Lớp nhận xét. - Lắng nghe. - 2 hs trình bày. - Làm việc cá nhân. - 3 hs trình bày. - Lắng nghe. - 2 Học sinh trả lời. - Làm việc cá nhân. Một số hs trình bày trước lớp. - Lắng nghe. Phấn mầu Trường Tiểu học Tô Hoàng Môn : Tập làm văn Giáo viên : Dương Ngọc Quyên Lớp : 5B Kế hoạch dạy học Tuần 4 – Tiết 2 Thứ ngày tháng 9 năm 2011 Bài : tả cảnh ( kiểm tra viết) I . Mục tiêu : - HS biết viết một bài văn hoàn chỉnh. - Các em yêu thích cảnh thiên nhiên, ngôi trường… II. Đồ dùng dạy – học : Giấy kiểm tra. Bảng lớp viết đề bài kiểm tra, cấu tạo của bài văn tả cảnh. Phấn màu. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú 2’ 3’ 32’ 1’ 2’ A. Giới thiệu bài : Nêu mục đích yêu cầu của tiết kiểm tra. B. Nội dung: 1. Ra đề : * Ra đề cho hs viết bài. Cần chú ý những điểm sau : - Có thể dùng 1 – 2, thậm chí cả 3 gợi ý trong SGK hoặc ra những đề khác. - Trong trường hợp ra đề khác, cần chú ý : + Nên ra ít nhất 3 đề để hs lựa chọn đề phù hợp. + Đề chỉ nên yêu cầu tả những cảnh gần gũi với hs. + Tránh ra những đề trùng với đề luyện tập giữa học kỳ I. * Nhắc hs một số chú ý khi làm bài 2. Yêu cầu hs tự làm bài; gv bao quát, giúp đỡ những hs yếu. 3. Thu bài. C. Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn hs về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe. - Chép đề bài vào vở. - Lắng nghe. - Tự làm bài vào vở. - Các tổ trưởng thu bài. - Lắng nghe. Phấn màu IV. Bổ sung – Rút kinh nghiệm:. Trường Tiểu học Tô Hoàng Môn : Tập đọc Giáo viên : Dương Ngọc Quyên Lớp : 5B Kế hoạch dạy học Tuần 4 – Tiết 1 Thứ ngày tháng 9 năm 2011 Bài : những con sếu bằng giấy I.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hiểu các từ ngữ trong bài. Nắm được nội dung bài đọc : Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em toàn thế giới. - Biết đọc đúng các tên người, tên địa lí nước ngoài. Đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn; nhấn giọng những từ ngữ miêu tả hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống của cô bé Xa-da-cô, mơ ước hòa bình của thiếu nhi. - HS căm ghét chiến tranh, mơ ước cuộc sống hòa bình. II.Đồ dùng dạy học: - Tranh SGK - Bảng phụ - Phấn mầu III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú 4’ 2’ 12’ 11’ 8’ 3’ A. Kiểm tra bài cũ : - Mời 2 hs lên bảng đọc bài “Lòng dân” và TLCH : + Nêu đại ý của bài - Nhận xét , cho điểm. B. Dạy bài mới : a . Giới thiệu bài : - GV giới thiệu chủ điểm và nội dung các bài học trong củ điểm. - GV giới thiệu bài: “ Những con sếu bằng giấy”. Ghi đầu bài b . Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc : - Mời hs đọc toàn bài - Đưa tranh SGK, giới thiệu. - GV chia đoạn, mời hs đọc nối tiếp theo đoạn +Lần 1: sửa phát âm +Lần 2: giải nghĩa từ khó . + Lần 3: luyện đọc câu dài (nếu hs ngắt hơi sai ) - Yêu cầu hs luyện đọc theo cặp . - GV tổ chức thi đọc giữa 2 cặp. - GV nhận xét - Mời hs đọc toàn bài . - Đọc mẫu toàn bài :giọng đọc trầm, buồn. * Tìm hiểu bài : - Yêu cầu hs đọc thầm đoạn 1, 2, 3 và TLCH: Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ từ khi nào? - Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 4 và TLCH: Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hòa bình? - Nếu được đứng trước tượng đài, em sẽ nói gì với Xa-da-cô? - Câu chuyện muốn nói với các em điều gì? ( GD kĩ năng sống : Nhận ra giá trị của hòa bình, sự an lành với cuộc sống con người) c. Đọc diễn cảm : - Mời 3 hs đọc nối tiếp theo đoạn - Yêu cầu hs nêu giọng đọc của từng đoạn và giọng đọc của toàn bài . Sau đó gv chốt giọng đọc ( Như trên ). - Hướng dẫn hs đọc diễn cảm đoạn 3 + GV đọc mẫu + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm đoạn văn - Đề nghị lớp bình chọn người đọc hay nhất - GV nhận xét, đánh giá. C . Củng cố –dặn dò : - Bài văn giúp em hiểu thêm được điều gì ? - GV chốt . - Nhận xét giờ học . - Dặn hs về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau : Bài ca về trái đất. - 2 hs đọc bài và TLCH , lớp nhận xét - Lắng nghe - 1 hs giỏi đọc toàn bài - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp theo đoạn - Luyện đọc theo cặp - HS đọc -> nhận xét, bình chọn. - 1 hs giỏi đọc toàn bài - Lắng nghe - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - Ngày ngày gấp sếu… - 2-3 HS trả lời. - HS nói lời cảm thông chia sẻ với Xa-xa-cô ( GD kĩ năng sống) - Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em toàn thế giới. - 4 hs đọc - 2 - 3 hs nêu ý kiến . - Lắng nghe - HS thực hiện - Thi đọc dưới mọi hình thức - Cả lớp bình chọn - 1;2 hs phát biểu Lắng nghe Phấn mầu Tranh SGK Bảng phụ IV. Bổ sung – Rút kinh nghiệm Trường Tiểu học Tô Hoàng Môn : Tập đọc Giáo viên : Dương Ngọc Quyên Lớp : 5B Kế hoạch dạy học Tuần 4 – Tiết 2 Thứ ngày tháng 9 năm 2011 Bài : bài ca về tráI đất I. Mục tiêu: - Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc - Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ. Học thuộc lòng bài thơ. - HS sống đoàn kết, bình đẳng. II.Đồ dùng dạy học: Tranh sgk ; tranh ,ảnh về trái đất Bảng phụ III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú 4’ 2’ 12’ 10’ 9’ 3’ A. Kiểm tra bài cũ : - Mời 2 hs lên bảng đọc bài “ Những con sếu bằng giấy”TLCH : + Nếu được đứng trước tượng đài , em sẽ nói gì với Xa- da- cô ? + Nêu ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét , cho điểm. B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : - Nêu yêu cầu, mục đích tiết học 2 . HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc : - Mời hs đọc toàn bài - Mời hs đọc nối tiếp theo khổ +Lần 1 :sửa phát âm (nếu hs đọc sai) +Lần 2 : giải nghĩa từ khó . + Lần 3 :luyện đọc câu (nếu hs ngắt nhịp sai ) - Yêu cầu hs luyện đọc theo cặp . - Mời hs đọc toàn bài . - Đọc mẫu toàn bài . * Tìm hiểu bài : Yêu cầu hs đọc thầm kết hợp đọc thành tiếng và TLCH : - Hình ảnh trái đất có gì đẹp ? - Em hiểu 2 câu cuối khổ thơ 2 nói gì ? - Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất ? - Bài thơ muốn nói với em điều gì ? c. Đọc diễn cảm : - Mời hs đọc nối tiếp theo khổ - Yêu cầu hs nêu giọng đọc của từng khổ và giọng đọc của toàn bài . Sau đó gv chốt giọng đọc . - Hướng dẫn hs đọc diễn cảm 2 khổ thơ cuối + GV đọc mẫu , sau đó yêu cầu hs nhận xét và nêu cách đọc đoạn đó + GV chốt giọng đọc diễn cảm của đoạn . - Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm đoạn văn - Đề nghị lớp bình chọn người đọc hay nhất . - Hướng dẫn hs học thuộc lòng + Yêu cầu hs tự nhẩm thuộc lòng khổ thơ mình thích + Gọi một số hs thi đọc thuộc lòng trước lớp - Cả lớp hát bài “Bài ca về trái đất” C. Củng cố –dặn dò : - Bài văn giúp em hiểu thêm được điều gì ? - GV chốt . - Nhận xét giờ học . - Dặn hs về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau :Một chuyên gia máy xúc. - 2 hs đọc bài và TLCH , lớp nhận xét - Lắng nghe, ghi đầu bài. - Lắng nghe - 1 hs giỏi đọc toàn bài - Đọc nối tiếp theo khổ - Luyện đọc theo cặp - 1 hs giỏi đọc toàn bài - Lắng nghe - Đọc bài và trả lời câu hỏi - HS đọc nối tiếp theo khổ. - 2 ;3 hs nêu ý kiến . - Lắng nghe sau đó phát biểu ý kiến - Lắng nghe - Một số hs thi đọc diễn cảm trước lớp - Cả lớp bình chọn - Tự nhẩm cá nhân Thi thả thơ - Phát biểu - Lắng nghe Phấn mầu Tranh Bảng phụ IV. Bổ sung – Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………. Trường Tiểu học Tô Hoàng Môn : Toán Giáo viên : Dương Ngọc Quyên Lớp : 5B Kế hoạch dạy học Tuần 4 – Tiết 1 Thứ hai ngày tháng 9 năm 2011 Bài : ôn tập và bổ sung về giảI toán I. Mục tiêu: - Giúp học sinh qua bài toán cụ thể, làm quen 1 dạng quan hệ tỉ lệ và biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ. - HS thêm yêu thích môn toán. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. - Phấn mầu. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú 4’ 2’ 12’ 6’ 6’ 7’ 3’ A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu các bước giải bài toán: Tìm 2 số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của 2 số đó. - Nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - Nêu mục dích, yêu cầu tiết học. 2. Tìm hiểu quan hệ tỉ lệ * Ví dụ (SGK-18) + Giáo viên gợi mở + Giáo viên chốt trên bảng phụ * GV chốt như SGK * Bài toán (SGK-19): GV tóm tắt 2 giờ : 90km 3 giờ : ......km? * GV chốt: bước tìm số km đi được trong 1 giờ là “bước rút về đơn vị” - HD để HS tìm ra cách 2 “Tìm tỉ số”: + 4 giờ gấp mấy lần 2 giờ? + QĐ đi được sẽ gấp lên mấy lần? + Gọi HS trình bày bài giải - Giới thiệu: bước tìm tỉ số. 3. Thực hành: Bài 1. (SGK-20) GV tóm tắt : 5m: 80.000đ 7m: ..........đ ? Bài 2. 30 ngày : 1000 cây 12 ngày : ......... cây? ( 1 ngày: 1.200:3 = 400cây; 12 ngày: 4800 cây) - Hỏi HS giải theo cách nào? Bài 3: a. 1000 người tăng: 21 người 4000 người tăng: ..... người? b. 60 người C. Củng cố dặn dò: - Nêu các bước làm? - Nhận xét tiết học - Trả lời. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe. - 1HS đọc ví dụ - HS tìm quãng đường đi được trong 2 giờ; 3 giờ; 4 giờ. - HS nhận xét về quan hệ 2 đại lượng thời gian đi và QĐ đi được (SGK-19) - 1 HS đọc đề - Lớp làm nháp. 1 HS làm bảng - Chữa chung + 1 giờ đi được 90:2=45(km) + 3 giờ đi được 45x3 = 135(km) - 2 lần - 2 lần - 1 HS lên bảng, lớp làm ra nháp. - Lắng nghe. - 1 HS đọc đ
File đính kèm:
- GAtuan4.doc