Giáo án lớp 5 - Tuần 4

I. MUÏC TIÊU:

 - Ñoïc ñuùng teân ngöôøi, teân ñòa lí nöôùc ngoaøi; Böôùc ñaàu ñoïc dieãn caûm ñöôïc baøi vaên.

 - Hieåu yù chính: Toá caùo toäi aùc chieán tranh haït nhaân; theå hieän khaùt voïng soáng, khaùt voïng hoaø bình cuûa treû em ( Traû lôøi ñöôïc caùc caâu hoûi 1, 2, 3 ).

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯƠC GIÁO DỤC

*KNS: - Xác định giá trị.

 - Thể hiện sự cảm thông (bày tỏ sự chia sẻ, cảm thông với nạn nhân bị bom nguyên tử xác hại.

 

doc43 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1232 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 4, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iêu
- Viết lại đúng chính tả, trình bày đúng bài chính tả theo hình thức văn xuôi.
- Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng có ia, iê BT2, BT3).
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ kẻ mô hình cấu tạo.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Treo bảng phụ kẻ mô hình cấu tạo vần, yêu cầu chép phần vần của các tiếng: chúng - tôi - mong - thế - giới - này - mãi - hòa - bình và nêu vị trí đặt dấu thanh trong từng tiếng.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
- Giới thiệu: Các em sẽ nghe để viết lại cho đúng 
bài chính tả Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ và củng cố cấu tạo vần, cách đặt dấu thanh của tiếng.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hướng dẫn nghe - viết 
- Đọc bài chính tả với giọng thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác.
- Yêu cầu thầm bài chính tả, chú ý những từ dễ viết sai, cách viết tên riêng người nước ngoài.
- Ghi bảng những từ dễ viết sai, tên riêng người nước ngoài và hướng dẫn cách viết.
- Nhắc nhở:
 + Ngồi viết đúng tư thế. Viết chữ đúng khổ quy định.
 + Trình bày sạch sẽ, đúng theo thể văn xuôi.
- Yêu cầu gấp SGK, GV đọc từng câu, từng cụm từ thật rõ để HS viết.
- Đọc lại bài chính tả, yêu cầu tự soát và lỗi.
- Chấm chữa 8 bài và yêu cầu soát lỗi theo cặp.
- Nêu nhận xét chung và chữa lỗi phổ biến.
* Hướng dẫn làm bài tập
- Bài tập 2 
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.
 + Chia lớp thành nhóm 4, phát bảng nhóm.
 + Yêu cầu thực hiện và trình bày kết quả. 
 + Nhận xét, sửa chữa.
- Bài tập 3 
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
 + Yêu cầu làm vào vở và trình bày kết quả.
 + Gv chốt lại : trong tiếng nghĩa không có âm cuối dấu thanh ghi trên chữ cái đứng trước nguyên âm .
. trong tiếng chiến có phụ âm cuối dấu thanh ghi trên chữ cái đứng sau nguyên âm . 
 4. Củng cố 
- Yêu cầu nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh.
- Nắm được mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh, các em sẽ viết chính tả đúng và đặc biệt là ghi đúng dấu thanh vào tiếng.
5. Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.- Xem trước bài Một chuyên gia máy xúc.
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện.
- Nhận xét bổ sung.
- Nhắc tựa bài.
- Lắng nghe.
- Đọc thầm và chú ý.
- Nêu những từ ngữ khó và viết vào nháp.
- Chú ý.
- Gấp sách và viết theo tốc độ quy định.
- Tự soát và chữa lỗi.
- Đổi vở với bạn để soát lỗi.
- Chữa lỗi vào vở.
- HS đọc yêu cầu.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm.
- Treo bảng và trình bày theo nhóm.
- Nhận xét, bổ sung và chữa vào vở.
- HS đọc yêu cầu.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, bổ sung và chữa vào vở.
- Tiếp nối nhau nhắc lại.
Ngày dạy: Thứ tư, 11-09-2013
TẬP ĐỌC
Bài ca về trái đất
*******
I. Mục đích, yêu cầu
	- Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào.
	- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Mọi người hãy sống vì hòa bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc.
	- Trả lời được các câu hỏi trong SGK và học thuộc ít nhất 1 khổ thơ; HS khá giỏi học thuộc và đọc diễn cảm toàn bộ bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học
	- Tranh minh họa trong SGK.
	- Bảng phụ ghi khổ thơ 3.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Giáo viên hỏi lại tựa bài tiết trước.
- Yêu cầu đọc một đoạn trong bài Những con sếu bằng giấy và trả lời câu hỏi có nội dung vừa đọc. 
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
- Giới thiệu: Bài ca trái đất là một bài thơ của nhà thơ Định Hải đã được phổ nhạc mà tất cả trẻ em Việt Nam đều biết. Trong bài thơ, tác giả muốn nói với em một điều rất quan trọng chúng ta cùng đọc bài thơ. 
- Ghi bảng tựa bài.
* Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Yêu cầu HS khá giỏi đọc bài thơ.
- Cho xem tranh.
- Yêu cầu từng nhóm 3 HS nối tiếp nhau đọc theo 3 khổ thơ.
- Kết hợp sửa lỗi phát âm và giải thích từ ngữ mới, khó.
- Yêu cầu HS khá giỏi đọc lại bài thơ.
- Đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc thầm, đọc lướt bài thơ, thảo luận và trả lời các câu hỏi: 
 ? Hình ảnh trái đất có gì đẹp ?
+ Giống quả bóng xanh bay giữa bầu trời, có tiếng chim câu, có cánh hải âu vờn trên biển.
? Em hiểu hai câu thơ cuối của khổ thơ thứ hai nói gì ?
+ Mỗi loài hoa cũng như mỗi trẻ em trên thế giới dù khác màu da nhưng đều bình đẳng, đáng yêu, đáng quý.
 ? Chúng ta phải làm gì để giữ yên cho trái đất ?
+ Chống chiến tranh, chống bom nguyên tử, chống bom hạt nhân.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng sau mỗi câu trả lời.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng 
- Yêu cầu 3 HS khá giỏi tiếp nối nhau đọc diễn cảm toàn bài.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm:
 + Treo bảng phụ và hướng dẫn đọc.
 + Đọc mẫu khổ thơ 3.
+ Tổ chức thi đọc diễn cảm.
 + Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt.
- Hướng dẫn đọc thuộc lòng:
 + Yêu cầu HS đọc nhẩm ít nhất một khổ thơ để thuộc lòng; HS khá giỏi đọc nhẩm cả bài.
 + Tổ chức thi đọc thuộc lòng.
 + Nhận xét, ghi điểm HS đọc tốt.
4. Củng cố 
- Yêu cầu HS Nêu ý nghĩa, nội dung của bài thơ.
- Nhận xét, chốt ý và ghi nội dung bài và kết hợp giáo dục học sinh.
- Hướng dẫn HS hát bài Bài ca trái đất.
5. Dặn dò .
- Nhận xét tiết học.
- Tập đọc, học thuộc lòng theo yêu cầu và trả lời các câu hỏi sau bài.
- Chuẩn bị bài Một chuyên gia máy xúc.
- Hát vui.
- HS trả lời.
- HS được chỉ định thực hiện.
- Lớp nhận xét.
- Nhắc tựa bài.
- 1 HS đọc to.
- Quan sát tranh.
- Từng nhóm 3 HS tiếp nối nhau đọc tùng khổ thơ.
- Đọc thầm chú giải và tìm hiểu từ ngữ khó, mới. 
- HS khá giỏi đọc.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu:
- Học sinh trả lời.
- Lớp nhận xét bổ sung.
 - Học sinh trả lời.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Nhận xét và bổ sung sau mỗi câu trả lời.
- HS được chỉ định tiếp nối nhau đọc diễn cảm.
- Chú ý.
- Lắng nghe.
- Xung phong thi đọc.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Từng đối tượng xung phong thi đọc theo yêu cầu. 
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt.
- Tiếp nối nhau trả lời và nhắc lại nội dung bài
- Chú ý.
- Hát theo hướng dẫn.
TẬP LÀM VĂN
Luyện tập tả cảnh
*******
I. Mục đích, yêu cầu
	- Lập được dàn ý cho bài văn miêu tả ngôi trường đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài; biết lựa chọn những nét nổi bật để tả ngôi trường.
- Dựa vào dàn ý viết được mọt đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lí.
II. Đồ dùng dạy học
	- Dụng cụ học tập.
	- Bảng nhóm.
 III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Ổn định 
2 Kiểm tra bài cũ 
 - Yêu cầu trình bày kết quả quan sát ngôi trường.
- Nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Từ kết quả quan sát ngôi trường, các em sẽ lập dàn ý cho bài văn miêu tả ngôi trường. Từ đó chọn một phần trong dàn ý để viết thành một đoạn văn hoàn chỉnh trong tiết Luyện tập tả cảnh. 
 - Ghi bảng tựa bài.
* Hướng dẫn làm bài tập
- Bài tập 1 
 + Yêu cầu đọc nội dung bài tập 1.
 + Yêu cầu lập dàn ý vào vở, phát bảng nhóm cho 3 HS thực hiện.
 + Yêu cầu trình bày dàn ý. 
 + Nhận xét, dựa vào bài làm trong bảng nhóm, bổ sung, sửa chữa để được dàn ý hoàn chỉnh.
 + Yêu cầu viết vào vở.
- Bài tập 2: 
 + Yêu cầu đọc nội dung bài.
 + Lưu ý HS: chỉ chọn một phần trong phần thân bài của dàn ý để chuyển thành đoạn văn.
 + Yêu cầu giới thiệu phần được chọn để chuyển.
 + Yêu cầu viết vào vở đoạn văn.
 + Yêu cầu trình bày bài viết.
 + Nhận xét, ghi điểm bài viết tốt. 
4. Củng cố 
Gọi học sinh nêu lại cấu tạo bài văn tả cảnh.
 Để tả một ngôi trường chân thật, sinh động; khi quan sát, các em cần kết hợp các giác quan cũng như cần chọn lọc những chi tiết thích hợp.
5. Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Hoàn chỉnh lại những dàn ý viết chưa đạt.
- Chuẩn bị bài Luyện tập tả cảnh.
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu.
- Nhắc tựa bài.
- Tiếp nối nhau đọc.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nối tiếp nhau trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Viết vào vở.
- Tiếp nối nhau đọc.
- Chú ý.
- Tiếp nối nhau giới thiệu.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nối tiếp nhau trình bày.
- Nhận xét, góp ý.
Học sinh nêu lại.
Chú ý.
**********
TOÁN
Ôn tập và bổ sung về giải toán
(tiếp theo)
******
I. Mục tiêu
	- Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lương tương đương cũng gấp lên bấy nhiêu lần).
	- Biết giải bài toán có liên quan đến tỉ lệ này bằng một trong hai cách "Rút về đơn vị" hoặc "Tìm tỉ số".
	- Làm BT 1; HS khá giỏi làm toàn bộ bài tập trong SGK.
II. Đồ dùng dạy học
	 Bảng con, bảng nhóm.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ .
- Ghi bảng tóm tắt và yêu cầu 2 HS thực hiện: 
Tóm tắt:
4 bút chì: 6000đồng
12 bút chì: … đồng ?
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
- Giới thiệu: Các em được củng cố dạng tỉ lệ và cách giải bài toán có liên quan đến tỉ lệ này bằng một trong hai cách "Rút về đơn vị" hoặc "Tìm tỉ số" qua bài Ôn tập và bổ sung về giải toán (tiếp theo).
- Ghi bảng tựa bài.
* Tìm hiểu bài 
 a) Ví dụ: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Kẻ bảng, nêu câu hỏi gợi ý và điền số thích hợp sau khi HS trả lời :
Số kí-lô-gam gạo ở mỗi bao 
5kg 
10kg 
20kg
Số bao gạo
20 bao 
10 bao
5 bao
- Yêu cầu nhận xét mối quan hệ giữa số kí-lô-gam gạo trong mỗi bao và số bao gạo.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng và ghi bảng: Số kí-lô-gam gạo trong mỗi bao gấp lên bao nhiêu lần thì số bao gạo cũng gấp lên bấy nhiêu lần.
 b) Bài toán 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Ghi bảng tóm tắt và nêu câu hỏi hướng dẫn cách giải: Trong cùng một công việc, thời gian làm việc tăng thì số người tham gia công việc như thế nào ?
Tóm tắt
2 ngày: 12 người
 4 ngày: … người ?
 - Hướng dẫn cách giải và ghi bảng:
 + Giải bằng cách "Rút về đơn vị": 
 . Muốn biết số người đắp xong nền nhà trong 4 ngày thì cần phải biết gì ?
 . Nêu cách tìm số người đắp nên nhà trong 1 ngày, trong 4 ngày .
 + Giải bằng cách "Tìm tỉ số"
 . Nêu nhận xét về thời gian đắp xong nền nhà.
 . Yêu cầu nêu cách tìm số người đắp nền nhà trong 4 ngày ?
- Giới thiệu: Đây là bước tìm tỉ số. Tuy nhiên khi giải bài toán loại này, các em có thể chọn một trong hai cách Rút về đơn vị (cách 1) hoặc Tìm tỉ số (cách 2) để giải. 
Cách 1: Số người

File đính kèm:

  • docGiao_an_lop_5_tuan_4_nam_2013__2014.doc
Giáo án liên quan