Giáo án lớp 5 - Tuần 4

I/ Mục tiêu:

- Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần).

 - Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.

- Bài tập cần làm: BT1.

II/ Phương tiện và phương pháp dạy học:

- Phương tiện: Bảng nhóm, bút dạ

- Phương pháp: Hoạt động nhóm.

III/ Tiến trình dạy - học:

 

doc23 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1627 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 4, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u:
- Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và quy tắc ghi dấu thanh trong tiếng có ia, iê (BT2, BT3).
II/ Các PP và PTDH:
- Phường tiện: Giấy khổ to viết mô hình cấu tạo vần. 
- Phương pháp: Thảo luận nhóm.
III/ Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
 2'
18'
8'
 2'
A.Mở đầu:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra VBT chính tả của sinh 
- GV nhận xét
B. HĐ dạy học:
1. Khám phá: Hôm nay, cô sẽ giới thiệu với các em về một anh bộ đội cụ Hồ có tên là Phan Lăng. Phan Lăng là người như thế nào? Các em sẽ biết về anh qua bài chính tả nghe viết Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ.
2. Kết nối:
a. Hướng dẫn nghe - viết chính tả.
- Gọi 1 HS đọc bài: Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ 
+ Tại sao người lính gốc Bỉ lại có tên Phan Lăng? Ông là con người như thế nào? 
- Yêu cầu HS đọc thầm chú ý đọc kĩ các từ phiên âm: Phrăng-Đơ Bô-en, các từ khó viết khuất phục, xâm lược, dụ dỗ,...
- Gọi 1 HS lên bảng viết các từ khó HS khác viết vào giấy nháp.
- GV nhận xét các từ HS viết.
b. Viết chính tả – chấm, chữa bài chính tả
- Yêu cầu HS đọc thầm bài chính tả, quan sát hình thức trình bày đoạn văn xuôi và chú ý các chữ mà mình dễ viết sai.
- GV đọc từng câu cho HS chép.
- GV đọc lại toàn bộ bài chính tả 1 lượt để HS soát lại bài tự phát hiện lỗi sai và sửa.
- GV chấm bài , nhận xét cách trình bày và sửa sai.
3.Thực hành: 
Bài 2.
- Gọi HS đọc bài tập 2, xác định yêu cầu của bài tập, nêu 2 tiếng in đậm: nghĩa, chiến.
- GV tổ chức cho các em hoạt động nhóm 2 
Bài 3.
- Gọi HS đọc bài tập 3, xác định yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4 em quan sát tiếng nghĩa và chiến để nêu quy tắc ghi dấu thanh ở những tiếng có âm chính là nguyên âm đôi.
- GV nhận xét bài HS và chốt lại cách làm.
C. Kết luận:
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng, làm vào cở BT2.
- Cả lớp thực hiện.
-2 HS ngồi cạnh nhau kiểm tra chéo
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc bài ở SGK, lớp đọc thầm
- HS trả lời, HS khác bổ sung.
- HS đọc thầm.
- 1 em lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp.
- HS đọc thầm bài chính tả, quan sát 
- HS viết bài vào vở.
- HS soát lại bài tự phát hiện lỗi sai và sửa.
- HS đổi vở theo từng cặp để sửa lỗi sai bằng bút chì.
- HS đọc, xác định yêu cầu 
- HS đọc và làm vào phiếu bài tập theo nhóm đôi, 1 nhóm lên bảng làm.
- HS đọc bài, xác định y/c của BT
- HS thảo luận theo nhóm 4 em hoàn thành nội dung GV giao, sau đó trình bày HS khác bổ sung.
- Quy tắc. 
Tiết 3: Ôn 
 LUYỆN TẬP TỪ ĐỒNG NGHĨA
I/ Mục tiêu
- Luyện tập về Từ đồng nghĩa. Biết cách viết đoạn văn ngắn có chứa các từ đồng nghĩa..
II/ Phương pháp và phương tiện dạy học
- Phương tiện: Bài tập sưu tầm thêm ở Sách tham khảo Tiếng việt 4.
- Phương pháp: 
III. Tiến trình dạy học
TG
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
 2’
10’
13’
10’
 3'
A. Mở đầu
 1. Ổn định tổ chức: Cả lớp hát
 2 . Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra sự chuẩn bị bài vở của HS.
B. Hoạt động dạy học.
 HĐ 1 : Làm việc cá nhân
GV yêu cầu HS tự làm bài tập Vở tiết 4. GV đi giúp đỡ HS học yếu, HS gặp khó khăn khi làm bài tập.
 HĐ 2 : Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu HS cùng chữa bài tập trước lớp.
- GV yêu cầu HS làm bài có bài nào chưa hiểu cùng nhau chữa bài tập trước lớp.
HĐ 3: Bài tập tham khảo ( Dành cho HS khá, giỏi )
- Bài tập 2: Tìm những câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói về phẩm chất của người Việt Nam.
+ Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung.
C. Kết luận.
- GV nhận xét tiết học.
- Khen 1 số HS có ý thức học tập tốt.
- Giao bài về nhà cho HS.
- Cả lớp hát.
- HS kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết học.
- Lắng nghe, nắm mục tiêu tiết học.
HS tự làm bài trên VBT tiết 4 GV cho sẵn.
- Chữa bài tập trước lớp
- HS tiếp nối nhau nêu các từ có tiếng nhân( nhân có nghĩa là người)
Nhân dân, nhân loại, công nhân, quân nhân, doanh nhân,…
+ Tiếp nối nhau đọc câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao mà mình vừa tìm được.
. Chịu thương chịu khó.
. Dám nghĩ dám làm.
. Uống nước nhớ nguồn.
. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
. Lá lành đùm lá rách.
. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.
. Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
- Lắng nghe, ghi bài về nhà.
Ngày soạn: 16/ 9 
Ngày giảng: Thứ tư ngày 18 tháng 9 năm 2013
Tiêt 1. Toán:
 ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN(Tiếp theo)
I/ Mục tiêu:
- Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng lại giảm đi bấy nhiêu lần). Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “ Tìm tỉ số”.
 	- Bài tập cần làm: BT1.
 II/ Phương tiện và phương pháp dạy học:
- Phương tiện: Bảng phụ.
- Phương pháp: Thuyết trình.
 III/ Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
2'
15'
15'
2'
A. Mở đầu:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 1-2 HS lên bảng chữa bài tập phần luyện tập. 
- Nhận xét và cho điểm HS.
B. HD dạy học:
1. Khám phá: Giờ toán hôm nay các cùng làm BT để biết thêm một dạng về cách giải bài toán quan hệ tỉ lệ
2. Kết nối:
a. Ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ.
- GV nêu VD trong SGK.
Số kg gạo ở mỗi bao
5kg
10kg
20kg
Số bao gạo
20 bao
10 bao
5 bao
- Cho HS quan sát bảng rồi nhận xét.
b. Giới thiệu bài toán và cách giải.
- GV hướng dẫn HS thực hiện cách giải bài toán theo các bước:
- Tóm tắt : 2 ngày: 12 người
 4 ngày: ..... người?
+ Muốn đắp xong nền nhà trong 1 ngày thì cần số người là bao nhiêu? 
+ Muốn đắp xong nền nhà trong 4 ngày thì cần số người là bao nhiêu? 
- Trình bày bài giải (cách 1) như trong SGK.
- Phân tích bài toán để tìm ra cách giải theo 2 cách “tìm tỉ số“, chẳng hạn:
- Thời gian để đắp xong nền nhà tăng lên thì số người cần có sẽ tăng lên hay giảm đi? 
- Ở bài này thời gian gấp mấy lần?
+ Như vậy số người giảm đi mấy lần?
+ Từ đó muốn đắp nền nhà trong 4 ngày thì cần số người là bao nhiêu?
- Trình bày bài giải (cách2) như trong SGK.
3. Thực hành: 
Bài 1. 
- Yêu cầu HS tóm tắt bài toán rồi tìm ra cách giải bằng cách “rút về đơn vị“.
Tóm tắt
 7 ngày: 10 người
 5 ngày: ... người?
C. Kết luận:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
- 1-2 HS thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe.
- HS tự tìm kết quả số bao gạo có được khi hia hết 100kg gạo và các bao, mỗi bao đựng 5kg, 10kg, 20kg rồi điền vào bảng (viết sẵn ở trên bảng).
+ "Khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên bao nhiêu lần thì số bao gạo có được lại giảm đi bấy nhiêu lần"
+“bước rút về đơn vị“. Từ 2 ngày rút xuống 1 ngày thì số người gấp lên 2 lần, do đó số người cần là:
12 x 2 = 24 (người).
+ Từ 1 ngày gấp lên 4 ngày thì số người giảm đi 4 lần, cụ thể số người cần là:
24 : 4 = (6 người).
+ Giảm đi.
+ 4 ngày gấp 2 ngày số lần là: 
4 : 2 = 2 (lần)
+2 lần.
+ Số người cần có là: 
12 : 2 = 6 người.
- HS tóm tắt và giải bài toán.
Bài giải
Muốn làm xong công việc trong 1 ngày cần:
 10 x 7 = 70 (người).
Muốn làm xong công việc trong 4 ngàycần: 
 70 : 5 = 14 (người).
 Đáp số: 14 người.
Tiết 3. Tập đọc: 
 BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT
I/ Mục tiêu:
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào.
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Mọi người hãy sống vì hoà bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK; học thuộc lòng 1, 2 khổ thơ). Học thuộc lòng ít nhất 1 khổ thơ.
II/ Các PP và PTDH: 
- Phương tiện: Tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ.
- Phương pháp: Thảo luận nhóm, trình bày cá nhân.
III. Tiến trình dạy học: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
2'
12'
 10'
8'
 2'
A. Mở đầu:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HSđọc bài Những con sếu bằng giấy ,trả lời câu hỏi về ND bài.
+ Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử khi nào?
+ Nếu được đứng trước tượng đài, em sẽ nói gì với Xa-da-cô?
- GV nhận xét, cho điểm.
B. HĐ dạy học:
1. Khám phá: Bắt nhịp cho HS hát bài Trái đất này là của chúng mình.
GT: Bài hát chúng mình vừa hát được phổ nhạc từ bài thơ Bài ca về trái đất của nhà thơ Định Hải. 
2. Kết nối: 
a.Hướng dẫn HS luyện. 
- GV đọc cả bài (hoặc cho 1 HS đọc).
- Cần đọc với giọng sôi nổi, tha thiết.
- Ngắt nhịp ở khổ 1 + 3 chú ý câu thứ tư ngắt nhịp 4/4.
- Nhấn giọng ở những từ ngữ: của chúng mình, quả bóng xanh, bay, cùng bay nào, vàng, trắng, đen, nụ, hoa...
- Cho HS đọc khổ nối tiếp.
- Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ.
- Cho HS đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- Nhận xét và tuyên dương.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài (giọng đọc, ngắt giọng, nhấn giọng như đã hướng dẫn).
b. Tìm hiểu bài.	
- Cho HS đọc thầm, trao đổi trả lời các câu hỏi.
+ Hình ảnh trái đất có gì đẹp?
+ Hiểu 2 câu thơ cuối khổ 2 nói gì?
+ Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất?
- GV: Bài thơ muốn nói với em điều gì?
3. Thực hành: Đọc diễn cảm
- Cho HS đọc diễn cảm khổ thơ, bài thơ. 
- GV đưa bảng phụ đã chép trường khổ thơ cần luyện đọc lên (dùng phấn màu gạch chéo những chỗ cần ngắt nhịp, gạch dưới những từ ngữ cần nhấn giọng
- Cho HS đọc khổ thơ được luyện.
- Tổ chức cho HS học thuộc lòng.
- GV n.xét và khen HS đọc thuộc lòng 
- Cho HS hát bài Trái đấy này là của chúng mình.
C.Kết luận:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ.
- Dặn HS đọc trước bài Một chuyên gia máy xúc.
- 2 HS. 
- Cả lớp cùng hát.
- HS lắng nghe.
- Lắng nghe.
- HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ (đọc 2 lượt).
- 1 HS đọc chú giải.
- 2 HS cùng luyện đọc.
- Đại diện cặp thi đọc.
- 1 HS đọc to.
- Lắng nghe.
- HS đọc thầm khổ 1.
+ Trái đất giống như quả bóng xanh .. hải âu vờn sóng biển
 - HS đọc thầm khổ 2.
+ Mỗi loài hoa có vẻ đẹp ... đều đáng quý, đáng yêu.
+ Ta phải chống chiến tranh, ... sử trẻ mãi không già cho trái đất.
 - HS có thể trả lời.
+ Trái đất là của tất cả trẻ em.
+ Dù khác nhau về màu da nhưng mọi trẻ em trên thế giới đều bình đẳng.
 + Phải chống chiến tranh giữ cho trái đất bình yên.
- Mỗi HS đọc diễn cảm khổ thơ sau đó một vài em đọc cả bài.
- Một số HS đọc khổ thơ.
- 3 HS thi đọc diễn cảm.
- Một số HS HTL trước lớp.
- Lớp nhận xét.
Ngày soạ

File đính kèm:

  • docTUAN 4.doc
Giáo án liên quan