Giáo án lớp 5 - Tuần 35

I. MỤC TIÊU:

- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng / phút; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5 - 7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

- Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ theo yêu cầu của bài tập 2.

- Có ý thức tích cực, tự giác học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc, bảng nhóm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc23 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1291 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 35, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
âu 5. Dân cư Châu Mĩ sống tập trung ở vùng nào?
A. Miền ven biển và miền Đông. 	B. Đồng bằng. 
C. Cao nguyên. 	D. Miền núi.
Câu 6. Trong các ý sau, ý nào không đúng đặc điểm của Châu Nam Cực ?
A. Động vật tiêu biểu ở Châu Nam Cực là chim cánh cụt.
B. Quanh năm nhiệt độ dưới 0oC là đặc điểm khí hậu của Châu Nam Cực.	
C. Châu Nam Cực là châu lục nằm ở vùng lục địa.
D. Châu Nam Cực có dân cư đông đúc.
II. TỰ LUẬN. Trả lời các câu hỏi sau: (2 điểm)
Câu 1. Hãy kể tên các Đại dương trên Trái Đất. Cho biết diện tích và độ sâu trung bình lớn nhất thuộc về đại dương nào?
Câu 2. Hãy nêu vị trí địa lí, giới hạn của Châu Phi?
Đáp án: 
II. TỰ LUẬN: (2 điểm)
Câu 1. Hiệp định Pa-ri về Việt Nam được kí kết ngày 27/1/1973 gồm những điểm cơ bản nào? 
- Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
- Mĩ phải rút toàn bộ quân đội của mình và quân đồng minh ra khỏi Việt Nam.
- Mĩ phải chấm dứt dính líu quân sự ở Việt Nam; phải có trách nhiệm trong việc hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam.
Câu 2. Cuộc họp đầu tiên Quốc hội khóa VI đã có những quyết định quan trọng gì? 
Lấy tên nước là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; quyết định Quốc huy; Quốc kì là lá cờ đỏ sao vàng; Quốc ca là bài Tiến quân ca; Thủ đô là Hà Nội; thành phố Sài Gòn - Gia Định đổi tên là Thành phố Hồ Chí Minh. 
 B. PHẦN ĐỊA LÍ. (5 điểm)
 I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
( Từ câu 1 đến câu 6 mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm)
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
B
D
C
B
A
D
II. TỰ LUẬN: (2 điểm)
Câu 1. Hãy kể tên các Đại dương trên Trái Đất. Cho biết diện tích và độ sâu trung bình lớn nhất thuộc về đại dương nào? ( 0,5 điểm)
- Trên trái đất có 4 đại dương đó là: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương. Thái Bình Dương là đại dương có diện tích và độ sâu trung bình lớn nhất.
Câu 2. Hãy nêu vị trí địa lí, giới hạn của Châu Phi? ( 0,5 điểm)
- Châu Phi ở phía nam Châu Âu và phía Tây nam Châu Á. Đại bộ phận nằm giữa hai chí tuyến, có đường Xích đạo đi ngang qua giữa châu lục.
Củng cố, dặn dò(4’):
Hệ thống kiến thức trọng tâm.
Ôn bài.
_________________________________
TIẾT 2: TIẾNG VIỆT*
LUYỆN VIẾT: CÂY GẠO NGOÀI BẾN SÔNG
ÔN TẬP: TRẠNG NGỮ
I.MỤC TIÊU:
- HS luyện viết chính tả một đoạn trong bài Cây gạo ngoài bến sông, từ đầu đến bãi ngô.
- Ôn luyện, củng cố về trạng ngữ.
- HS vận dụng làm các bài tập có liên quan.
- Có ý thức viết đẹp, học tập tốt.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GTB:(1’)
Luyện viết(17’)
a. Tìm hiểu nội dung bài thơ
- Yêu cầu HS đọc bài viết.
- Nội dung đoạn văn nói lên điều gì?
b. Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. GV đọc cho HS viết.
c. Viết chính tả
- Gọi HS nêu cách trình bày bài.
- GV đọc cho HS viết bài.
- GV đọc cho HS soát lỗi.
- GV thu chấm điểm một số bài, nhận xét.
Ôn tập trạng ngữ(20’)
Bµi 1: X¸c ®Þnh c¸c bé phËn CN, VN, tr¹ng ng÷ trong mçi c©u sau:
a. Håi cßn ®i häc, H¶i // rÊt say mª ©m nh¹c. Tõ c¸i c¨n g¸c nhá cña m×nh, H¶i // cã thÓ 	nghe tÊt c¶ c¸c ©m thanh n¸o nhiÖt, ån · cña thµnh phè thñ ®«.
b. Nhê cã b¹n bÌ gióp ®ì, b¹n Hoµ // ®· cã nhiÒu tiÕn bé trong häc tËp.
c. §ªm Êy, bªn bÕp löa hång, c¶ nhµ // ngåi luéc b¸nh ch­ng, trß chuyÖn ®Õn s¸ng.
d. Buæi sím, ng­îc h­íng chóng bay ®i t×m ¨n vµ buæi chiÒu theo h­íng chóng bay vÒ tæ, con thuyÒn // sÏ tíi ®­îc bê.
e. Sèng trªn c¸i ®Êt mµ ngµy x­a, d­íi s«ng c¸ sÊu c¶n tr­íc mòi thuyÒn, trªn c¹n hæ r×nh xem h¸t nµy, con ng­êi // ph¶i th«ng minh vµ giµu nghÞ lùc.
- Nhận xét, chốt đáp án.
Bài 2: Đặt câu:
a.TN,CN-VN.
b.CN,TN,VN.
c.TN,CN-VN,CN-VN.
- Nhận xét, chấm điểm
- 1 HS đọc.
- HS trả lời.
- HS tìm và nêu.
- 1 em lên bảng viết. Lớp viết nháp.
- HS nêu.
- HS viết bài.
- HS đổi vở soát lỗi.
-HS đọc YC và ND bài
-Tự làm bài
- Nối tiếp chữa bài
- HS đọc YC-> làm bài
-> đọc bài làm
Nhận xét, dặn dò(2’)
- Nhận xét tiết học.
-Xem lại bài.
______________________________
TIẾT 3: TOÁN*
LUYỆN TẬP GIẢI TOÁN
I. MỤC TIÊU 
- Biết giải bài toán tính thời gian, toán chuyển động đều; tính diện tích tam giác, diện tích của hình tròn. 
- Rèn kĩ năng giải toán.
- HS tích cực, tự giác trong giờ học.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Luyện tập (35’)
Bài 1(81)
Nhận xét, chốt đáp án
Bài 2
Củng cố tìm vận tốc, thời gian trong bài toán chuyển động đều
Bài 3
Củng cố giải bài toán chuyển động hai động tử ngược chiều nhau
Bài 4
Củng cố tính diện tích tam giác
Bài 5
Củng cố tính diện tích hình tròn
- HS đọc đề -> suy nghĩ-> nêu đáp án, giải thích
- HS đọc đề-> làm bài cá nhân
- Chữa bài
- HS đọc đề-> làm bài cá nhân
- Chữa bài
- HS đọc đề -> suy nghĩ->làm nháp-> nêu đáp án, giải thích
- HS đọc đề -> suy nghĩ-> làm nháp-> nêu đáp án, giải thích
3. Củng cố, dặn dò ( 4’)
- Củng cố giải toán chuyển động đều.
- Nhận xét tiết học. Dặn HS ôn tập.
__________________________________________________________________
Thứ tư ngày 14 tháng 5 năm 2014
SÁNG: TIẾT 1: TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU 
- Biết tính tỉ số phần trăm và giải toán về tỉ số phần trăm; tính diện tích, chu vi của hình tròn. 
- Hoàn thành tối thiểu: Phần 1: Bài 1, 2; Phần 2: bài 1. 
- Rèn kĩ năng giải toán.
- HS tự giác trong giờ học.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. KIỂM TRA BÀI CŨ (3’)
- Gọi HS nêu lại cách tính chu vi, diện tích của hình tròn.
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Luyện tập (33’)
Phần 1: Gọi HS nêu yêu cầu của phần 1.
Bài 1. 
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài nêu kết quả. 
- GV quan sát, giúp đỡ HS chậm.
- GV nhận xét.
Bài 2. 
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài. 
- Gọi HS giải thích vì sao lựa chọn đáp án đó.
- GV nhận xét, ghi điểm.
Bài 3.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài 
- Yêu cầu HS tự làm bài và nêu kết quả giải thích rõ lí do.
- GV chấm bài, nhận xét.
Phần 2: 
Bài 1.
- Gọi HS đọc đề toán.
- Gọi HS trình bày cách làm.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV chấm bài, nhận xét.
Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận nêu cách làm.
- GV yêu cầu HS tự làm bài
- GV nhận xét.
- HS nêu.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS tự làm bài rồi chữa bài, nêu lại cách tính. 
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS đọc đề bài.
- HS tự làm bài rồi nêu đáp án.
- Nhận xét bài làm của bạn. Nêu cách làm.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS tự làm bài theo khả năng rồi nêu kết quả.
- HS đọc bài, nêu yêu cầu.
- HS nêu cách làm.
- HS tự làm bài vào vở và nêu lại công thức tính chu vi và diện tích hình tròn.
- 1 HS đọc đề bài, nêu yêu cầu.
- HS thảo luận nêu cách làm.
- HS tự làm bài theo khả năng.
- HS chữa bài. HS giải thích lại cách làm.
3. Củng cố, dặn dò ( 3’)
- Gọi HS nhắc lại các kiến thức vừa ôn tập.
- Nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ kiến thức vừa ôn tập.
 ______________________________________
TIẾT 2: TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 5)
I.MỤC TIÊU:
- Mức độ yêu cầu và kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Đọc bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, tìm được những hình ảnh sống động trong bài thơ.
- 1 số HS cảm nhận được vẻ đẹp của một số hình ảnh trong bài thơ; miêu tả được một trong những hình ảnh vừa tìm được.
- Có ý thức học tập tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc , HTL từ tuần 19 đến tuần 34.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Giới thiệu bài. (1’)
2. Hướng dẫn ôn tập: (34')
 a. Ôn tập: tập đọc và học thuộc lòng.
- GV tổ chức cho HS ôn tập các bài tập đọc HTL theo nhóm đôi.
- GV theo dõi, hướng dẫn HS chậm.
- Tổ chức cho HS thi đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
- GV nhận xét, sửa sai về cách ngắt nghỉ hơi cũng như sai từ, ngắt nghỉ…
* Lưu ý: HS đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.
b. Bài tập: 
- Gọi HS đọc bài thơ.
- Cho 2 HS đọc nối tiếp bài thơ.
- Gọi HS đọc những câu thơ gợi ra những hình ảnh rất sống động về trẻ em.
- Gọi HS đọc những câu thơ tả cảnh buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển.
- Cho HS chọn một hình ảnh mình thích nhất trong bài thơ; miêu tả ( viết) hình ảnh đó.
- Gọi HS phát biểu.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Nhận xét, dặn dò. ( 5’)
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau.
- HS luyện đọc theo nhóm đôi.
- HS tham gia thi đọc. Các em khác tham gia nhận xét .
- HS đọc. Lớp đọc thầm.
- HS1 đọc bài thơ.
- HS 2 đọc câu hỏi tìm hiểu bài.
- HS thực hiện.
- HS cảm nhận vẻ đẹp của hình ảnh trong bài thơ.
- HS phát biểu ý kiến.
 _____________________________________
TIẾT 3: TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 6)
I.MỤC TIÊU:
- Nghe- viết đúng CT đoạn thơ trong bài Trẻ con ở Sơn Mỹ , tốc độ viết khoảng 100 chữ/15 phút, trình bày đúng thể thơ tự do.
- Viết đoạn văn khoảng 5 câu (dựa vào nội dung những hình ảnh gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ.)
- HS có ý thức học tập tốt.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. KIỂM TRA BÀI CŨ. (5’)
- Gọi HS đọc bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ và trả lời câu hỏi về nội dung bài thơ.
B. BÀI MỚI.
1. Giới thiệu bài. (1’)
2. Nghe - viết: Bài Trẻ con ở Sơn Mỹ. ( 22’)
- GV đọc toàn bài
- Em hãy nêu nội dung chính của bài ? 
- Em hãy tìm những từ dễ viết sai ?
- GV đọc từ khó 
- GV đọc bài
- GV đọc bài (lưu ý từ khó)
- GV đọc cho HS viết bài.
- Chấm, chữa bài 
3. Hướng dẫn HS luyện tập. ( 9’)
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS xác định yêu cầu của bài. 
- Em sẽ chọn đề nào ?
- Cho HS tự viết bài.
- GV theo dõi, hướng dẫn HS chậm làm bài.
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài.
- GV nhận xét, ghi điểm.
4. Nhận xét, dặn dò ( 3’)
- NX tiết học.
- Chuẩn bị bài sau. 
- HS đọc lại.
- HS nêu.
- HS nêu.
- 1 HS viết bảng lớp. Các em khác viết ra nháp.
- HS chú ý nghe.
- HS viết bài. Sau đó soát lỗi.
- HS thực hiện.
- HS nối tiếp nhau nêu.
- HS nối tiếp trình bày bài của mình
- Các em khác nhận xét, bình chọn bài viết hay nhất.
 ___________________________________________
TIẾT 4: KHOA HỌC
ÔN TẬP: MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I. MỤC TIÊU
- Ôn tập kiến thức về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và một số biện pháp bảo vệ môi trường.
- Có ý thức bảo vệ môi trường. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu học tập 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY H

File đính kèm:

  • docTuan 35.doc
Giáo án liên quan