Giáo án lớp 5 tuần 34 trường tiểu học Tô Hoàng

I. Mục tiêu :

- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ của cụ Vi-ta-li, khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi.

- Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài ( Vi- ta –li, Ca- pi, Rê- mi)

- HS có ý thức học tập tấm gương tôt của cụ Vi-ta-li và Rê-mi.

 

II. Đồ dùng dạy - học:

- Tranh sgk

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

 

doc30 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1458 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 34 trường tiểu học Tô Hoàng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.......................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Môn: Luyện từ và câu
Kế hoạch bài dạy
Tiết: 2 Tuần: 34
Thứ ngày tháng năm 2010
Lớp: 5
Bài : Ôn tập về dấu câu (dấu gạch ngang).
Người soạn: Dương Ngọc Quyên
I - Mục đích - Yêu cầu:
- Củng cố, khắc sâu kiến thức về dấu gạch ngang: Nêu được tác dụng của dấu gạch ngang
 - Làm đúng BT thực hành giúp nâng cao kỹ năng sử dụng dấu gạch ngang.
 - HS thêm yêu thích môn Tiếng Việt.
II - Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III - Các hoạt động dạy - học:
Thời
gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Đồ dùng
4'
2’
15’
A- Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS đọc đoạn văn viết hôm trước. 
- GV nhận xét, cho điểm
B - Bài mới:
1 - Giới thiệu bài: 
+Dấu gạch ngang có những tác dụng gì?
Nêu mục đích yêu cầu -> ghi bảng
2 -Hướng dẫn HS làm BT:
* Bài tập 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi.
- Gọi HS nhận xét.
- GV chốt: Tác dụng của dấu gạch ngang
- Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
- Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
- Đánh dấu phần chú thích trong câu
- 2 HS lên bảng
- Lớp nhận xét.
- HS ghi vở
- 1 HS đọc.
- Cả lớp theo dõi SGK
- HS làm việc nhóm đôi
- HS làm bài
- HS chữa bài, nhận xét.
Phấn mầu
bảng phụ
Thời
gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Đồ dùng
15’
4’
* Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẩu chuyện “Cái bếp lò”.
- Yêu cầu Hs làm bài theo cặp.
- Gọi HS trình bày ý kiến
- Gv chốt:
+Dấu gạch ngang thứ nhất dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại 
+ Dấu gạch ngang thứ 2 dùng để đánh dấu chú thích lời chào đó là của em bé
+Dấu gạch ngang còn lại đều đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong lời đối thoại.
- GV nhận xét, cho điểm
C- Củng cố và dặn dò:
- GVnhận xét tiết học.
- Ghi nhớ tác dụng của dấu gạch ngang để 
sử dụng đúng khi viết bài, chuẩn bị bài tiếp theo.
- HS đọc thành tiếng
- HS làm bài theo cặp
- 9 Hs nối tiếp trình bày tác dụng một dấu gạch ngang.
- Hs theo dõi
IV - Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Môn: Tập làm văn
Kế hoạch bài dạy
Tiết: 1 Tuần: 34
Thứ ngày tháng năm 2010
Lớp: 5
Bài : Trả bài văn tả cảnh.
Người soạn: Dương Ngọc Quyên
I - Mục đích - Yêu cầu: 
- Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả cảnh
- Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi ; viết lại được một đoạn văn cho hay hơn. Học hỏi những câu văn, đoạn văn hay.
- HS thêm yêu thích thiên nhiên, cảnh vật xung quanh.
II - Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt cầu, ý…….. cần chữa chung trước lớp
III - Các hoạt động dạy – học :
Thời
gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Đồ dùng
4’
2’
10’
A - Kiểm tra bài cũ:
- GV chấm nhận xét một số bài tả người của HS.
B - Bài mới:
1 - Giới thiệu bài: 
- GV nêu MĐ, YC tiết học ->GV ghi bảng
2 – Nhận xét bài làm của HS
- Viết đề bài của tiết kiểm tra viết, 
a) Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
- Những ưu điểm chính.
+Xác định đúng đề bài
+Bố cục đầy đủ hợp lí, ý diễn đạt rành 
mạch, trong sáng.
+Trình bày bài văn rõ ràng, sạch đẹp.
- Nhược điểm:
+Những lỗi điển hình về ý, cách dùng từ, đặt câu , các lỗi chính tả 
-Hs mang bài lên chấm.
+ HS ghi vở
- 1 HS đọc đề bài
- HS theo dõi.
Phấn mầu
Bảng phụ
Thời
gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Đồ dùng
20’
4’
b)Thông báo điểm số cụ thể:
3 – Hướng dẫn HS chữa bài:
a) Hướng dẫn HS chữa lỗi chung
- Các lỗi cần chữa:
- GV chữa lại cho đúng
b) Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài.
- GV theo dõi kiểm tra
c) Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay.
- Đọc những đoạn văn, bài văn hay 
d) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
C – Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS làm bài tốt, những HS chữa bài tốt trên lớp
- Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại cả bài văn để nhận điểm cao hơn.
- Lắng nghe.
- HS lên bảng
- Cả lớp tự chữa trên nháp
- HS cả lớp trao đổi về bài chữa. 
- HS sửa lỗi. Đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát việc sửa lỗi
- HS trao đổi thảo luận để tìm ra cái hay.
- HS chọn đọc đoạn văn viết lại 
- Lắng nghe.
Viết sẵn trên bảng phụ
IV - Rút kinh nghiệm:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
 Môn: Tập làm văn
Kế hoạch bài dạy
Tiết: 1 Tuần: 34
Thứ ngày tháng năm 2010
Lớp: 5
Bài : Trả bài văn tả người.
Người soạn: Dương Ngọc Quyên
I - Mục đích - Yêu cầu: 
- Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người
- Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi ; viết lại được một đoạn văn cho hay hơn. Học hỏi những câu văn, đoạn văn hay.
- HS thêm yêu quý thầy cô, hàng xóm…
II - Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt cầu, ý…….. cần chữa chung trước lớp
III - Các hoạt động dạy – học :
Thời
gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Đồ dùng
4’
2’
10’
A - kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét bài viết lại của Hs => chấm điểm
B - Bài mới:
1 - Giới thiệu bài: 
- GV nêu MĐ, YC tiết học ->GV ghi bảng
2 – Nhận xét bài làm của HS
- Viết đề bài của tiết kiểm tra viết, 
a) Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
- Những ưu điểm chính.
+Xác định đúng đề bài
+Bố cục đầy đủ hợp lí, ý diễn đạt rành 
mạch, trong sáng.
+Trình bày bài văn rõ ràng, sạch đẹp.
- Nhược điểm:
+Những lỗi điển hình về ý, cách dùng từ, đặt câu , các lỗi chính tả
- Hs mang bài lên chấm.
+ HS ghi vở
- 1 HS đọc đề bài
- HS theo dõi.
Phấn mầu
Bảng phụ
Thời
gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Đồ dùng
20’
4’
b) Thông báo điểm số cụ thể:
3 – Hướng dẫn HS chữa bài:
a) Hướng dẫn HS chữa lỗi chung
- Các lỗi cần chữa:
- GV chữa lại cho đúng
b) Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài.
- GV theo dõi kiểm tra
c) Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay.
- Đọc những đoạn văn, bài văn hay 
d) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
C – Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS làm bài tốt, những HS chữa bài tốt trên lớp
- Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại cả bài văn để nhận điểm cao hơn.
- Lắng nghe.
- HS lên bảng
- Cả lớp tự chữa trên nháp
- HS cả lớp trao đổi về bài chữa. 
- HS sửa lỗi. Đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát việc sửa lỗi
- HS trao đổi thảo luận để tìm ra cái hay.
- HS chọn đọc đoạn văn viết lại 
- Lắng nghe.
Viết sẵn trên bảng phụ
IV - Rút kinh nghiệm:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
 Môn: Khoa học
Kế hoạch bài dạy
Tiết: 1 Tuần: 34
Thứ ngày tháng năm 20 
Lớp: 5
Bài : Tác động của con người đến môi trường 
Người soạn: 
không khí và nước.
I - Mục đích - Yêu cầu: 
Sau khi học HS có khả năng:
- Nêu 1 số nguyên nhân dẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm. Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước .
- Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường nước và không khí ở địa phương.
- HS có ý thức bảo vệ môi trường không khí và môi trường nước.
II - Đồ dùng dạy học:
- Hình tr138, 139 SGK 
III - Các hoạt động dạy - học:
Thời
gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Đồ dùng
4’
2’
18’
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nêu những nguyên nhân chính dẫn đến diện tích đất trồng bị thu hẹp?
- Nguyên nhân dẫn đến môi trường đất trồng ngày càng suy thoái?
- Gv nhận xét, cho điểm.
B - Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
- Gv nêu MĐ, YC tiết học + GV ghi bảng
2. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: 
+ Bước 1: Quan sát hình 138 SGK thảo luận câu hỏi.
- Nêu nguyên nhâ

File đính kèm:

  • docGAtuan34.doc
Giáo án liên quan