Giáo án Lớp 5 - Tuần 34 - Năm học 2012-2013

I.MỤC TIÊU:

- Biết đọc trôi trảy, diễn cảm bài văn,đọc đúng các tên riêng nước ngoài

- Hiểu nội dung : Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sựu hiếu học của Rê-mi.

- Thái độ ham học , biết giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn

II. CHUẨN BỊ :

Tranh minh họa bài học trong SGK.

Bảng phụ.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1.Ổn định: Hát

2.Kiểm tra bài cũ : Sang naêm con leân baûy 4-5’

Kiểm tra 2 HS

Nhận xét + ghi điểm

- Đọc thuộc bài cũ + trả lời câu hỏi

3.Bài mới

a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học :1’

b.Các hoạt động:

HĐ 1: Luyện đọc : 10-12’

- HS lắng nghe

- Đưa tranh minh họa và giới thiệu tranh

Cho HS đọc phần xuất xứ của đoạn trích - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm

- Quan sát + lắng nghe

- HS đọc phần xuất xứ

GV chia đoạn: 3 đoạn

 - HS đánh dấu trong SGK

- HS đọc nối tiếp

Cho HS luyện đọc tên riêng nước ngoài

 +HS luyện đọc

+ Đọc chú giải

- Từng nhóm 2 HS đọc

- GV đọc diễn cảm toàn bài

HĐ 2:Tìm hiểu bài : 9-10’

Đoạn 1: HS lắng nghe

- HS đọc to + đọc thầm

+ Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh như thế nào?

 * Rê-mi học chữ trên đường hai thầy trò đi hát rong kiếm sống.

- HS đọc lướt bài văn

 + Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh?

+ Kết quả học tập của Ca-pi và Rê-mi khác nhau như thế nào?

 * Học trò là Rê-mi và chú chó Ca-pi, sách là những miếng gỗ mỏng, lớp học trên đường đi.

* Ca-pi không biết đọc nhưng có trí nhớ tốt hơn Rê-mi. Rê-mi học hay quên mặt chữ, đọc sai, bị thầy chê. Rê-mi quyết chí học.Kết quả, Rê-mi biết đọc chữ, chuyển sang học nhạc, .

Đoạn 2 + 3: Cho HS đọc to + đọc thầm

+ Tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là cậu bé rất hiếu học?

 * Lúc nào túi Rê-mi cũng đầy những miếng gỗ dẹp, Rê-mi không dám sao nhãng 1 phút.Khi thầy hỏi có thích học không, Rê-mi trả lời: Đấy là điều con thích nhất.

+ Qua câu chuyện em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em?

-1HS đọc toàn bài và rút ra nội dung của bài * HSKG trả lời : Trẻ em cần được dạy dỗ, học hành. .

-HS đọc lại ND bài

HĐ 3: Đọc diễn cảm : 6-7’

- HD HS đọc diễn cảm

- Đưa bảng phụ và hướng dẫn HS luyện đọc đoạn cuối

- Cho HS thi đọc

- Nhận xét + khen những HS đọc hay

- 3 HS nối tiếp đọc

- Đọc theo hướng dẫn GV

- HS thi đọc

- Lớp nhận xét

4.Củng cố

 

5, Dặn dò : 1-2’

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS về tìm đọc truyện Không gia đình

- Nhắc lại nội dung bài học

 

doc27 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 559 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 34 - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
á? Nêu mối liên quan giữa ô nhiễm môi trường không khí với ô nhiễm môi trường đất và nước.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.
Kết luận:
 Có nhiều nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường không khí và nước, trong đó phải kể đến sự phát triển của các ngành công nghiệp khai thác tài nguyên và sản xuất ra của cải vật chất.
- Nêu nguyên nhân dẫn đến việc ô nhiễm môi trường không khí và nước.Chúng ta phải sử dụng các nguồn nước đó như thế nào?
-GV kết luận: Nước và không khí rất quan trọng trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. Chúng ta cần phải biết bảo vệ môi trường nước và không khí mà thiên nhiên đã ban tặng cho chúng ta.Ngoài ra chúng ta còn phải sử dụng chúng một cách tiết kiệm.
- HS nhắc lại
c.Thực hành:
Hoạt động 2: (GDMT: Bộ phận )Thảo luận
+Thảo luận nhóm
-Mục tiêu:Giúp HS liên hệ thực tế nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường nước và không khí ở địa phương
-Cách tiến hành:
* GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận:
+ Liên hệ những việc làm của người dân ở địa phương dẫn đến việc gây ô nhiễm môi trường không khí và nước.
- HS có thể nêu những việc gây ô nhiễm như đun than tố ong gây khói, công việc sản xuất tiểu thủ công, các nhà máy ở địa phương,...Những việc làm gây ô nhiễm nước như vứt rác thải xuống ao, hồ,...; cho nước thải sinh hoạt, nước thải bệnh viện, nước thải nhà máy chảy trực tiếp ra sông, hồ,...
+ Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước
- Mắc 1 số bệnh về đường hô hấp và tiêu hóa, nước uống có mùi khó chịu, có màu; 
- GV kết luận về tác hại của những việc làm trên.
- Gv kể cho HS nghe thêm một số làng bị ung thư do dùng nước bị nhiễm độc từ các nhà máy thải ra, 
- Đọc nội dung bài học
-Để góp phần bảo vệ môi trường nước và không khí ta cần phải làm gì
-GV kết luận:Để góp phần bảo vệ môi trường nước và không khí ta cần phải: không vứt rác thải xuống sông, không thả trâu bò xuống tắm nơi có dòng sông, suối dùng cho sinh hoạt chung.
d.Vận dụng:
- Về học lại bài cũ và chuẩn bị bài học sau.
- GV nhận xét tiết học.
- HS trả lời
PPCT: 34
Kĩ thuật : LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN ( TIẾT 2)
I .Muïc tieâu : hs caàn phaûi :
Laép ñöôïc moâ hình ñaõ choïn .
Töï haøo veà moâ hình mình ñaõ laép ñöôïc .
II . ÑDDH :
Boä laép gheùp moâ hình kó thuaät .
Maùy böøa ñaõ laép saün .
III Caùc hñ daïy- hoïc .
1.Ổn định: : Hát
2.Bài cũ:
-GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
-GV nhận xét
3.Baøi môùi :
Hoaït ñoäng 1: Hs thöïc haønh laép moâ hình ñaõ choïn .
Choïn chi tieát .
Laép töøng boä phaän .
Laép raùp moâ hình hoaøn chænh .
Hoaït ñoäng 2: Ñaùnh giaù saûn phaåm .
Hs : tröng baøy saûn phaåm theo nhoùm .
Hs : 2-3 em ñaùnh giaù saûn phaåm cuûa töøng nhoùm .
Gv nhaän xeùt , ñaùnh giaù saûn phaåm cuûa hs .
Gv nhaéc caùc hs thaùo caùc chi tieát vaø xeáp vaøo vò trí trong hoäp .
4. Cuûng coá 
-Nhắc lại nội dung bài
5– daën doø .
Gv nhaän xeùt tieát hoïc .
Hs chuaån bò tieát sau . 
..
Ngày soạn: 24/4/2013
Thứ tư .ngày...1.....tháng..5....năm 2013
PPCT:168	Toán : ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ
I. Mục tiêu: 
- Biết đọc số liệu trên biểu đồ
- Bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu.
 - HS yêu thích môn Toán
II. Chuẩn bị 
	-Sử dụng các biểu đồ, bảng số liệu điều tra có trong SGK.
	-Biểu đồ, bảng thống kê số liệu bài 2 phóng to.
	III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: : Hát
2. Kiểm tra bài cũ: 4-5’
-GV nhận xét, ghi điểm
- HS làm bài tập
3.Bài mới :
HĐ 1 : Giới thiệu bài 
HĐ 2 : Thực hành : 27-28’
Bài 1:
-Yêu cầu Hs nêu các số trên cột dọc, cột ngang của biểu đồ chỉ gì?
Bài 1:-Đọc đề, nêu tên biểu đồ.
Hs trao đổi nhóm đôi để trả lời các câu hỏi của bài tập dựa vào biểu đồ.
Hs đọc và sửa bài, nhận xét. 
Bài 2 a(Còn lại dành cho HSKG)
Bài 2 a
Hs đọc tên bảng số liệu và làm bài. 
1 Hs làm bài trên bảng số liệu phóng to
-Sửa bài, nhận xét.
 Bài 3:
Bài 3:
Hs đọc đề, và quan sát biểu đồ.
Hs tự làm bài rồi chữa bài. Cho Hs giải thích vì sao lại khoanh vào C.
4.Củng cố
-Cho Hs nhắc lại bài học
5, Dặn dò : 1-2’
-Chuẩn bị tiết sau
-Nhận xét tiết học
PPCT:68
Tập đọc : NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ CON
I.MỤC TIÊU: 
- Hiểu ý nghĩa: Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
- Đọc diễn cảm bài thơ, nhấn giọng được ở những chi tiết, hình ảnh thể hiện tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ.
- Quan tâm và giúp đỡ đến những em nhỏ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Tranh minh họa bài học trong SGK + bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: : Hát
2.Kiểm tra bài cũ : 4-5’
- Kiểm tra 2 HS
- Nhận xét + ghi điểm
- Đọc bài Lớp học trên đường + trả lời câu hỏi
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học 
b.Các hoạt động:
- HS lắng nghe
HĐ 1:Luyện đọc : 10-12’
- Cho HS luyện đọc tên riêng nước ngoài: Pô-pốp, nửa già
- GV đọc diễn cảm bài thơ
- HS giỏi đọc cả bài, lớp đọc thầm 
- HS nối tiếp đọc 
+ HS luyện đọc tên riêng
+ Đọc chú giải
- Từng cặp HS đọc 
HĐ 2:Tìm hiểu bài :9-10’
Khổ 1: 
+ Nhân vật tôi và nhân vật Anh trong bài là ai” Vì sao chữ “Anh” được viết hoa?
Khổ 2: 
+ Cảm giác thích thú của vị khách về phòng tranh được bộc lộ qua những chi tiết nào?
Khổ 3: + Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì ngộ nghĩnh?
+ Ba dòng thơ cuối là lời nói của ai?
+ Em hiểu ba dòng thơ cuối như thế nào? 
HS đọc to + đọc thầm
* Là nhà thơ Đỗ Trung Lai & anh phi công vũ trụ Pô-pốp, chữ “Anh” được viết hoa để bày tỏ lòng kính trọng anh Pô-pốp đã hai lần được phong tặng danh hiệu Anh hùng Liên Xô
* Qua lời mời xem tranh rất nhiệt thành ... ; qua các từ ngữ biểu lộ thái độ ngạc nhiên, vui sướng ...
- HS đọc to + đọc thầm
* Các bạn vẽ đầu chú phi công rất to, đôi mắt chiếm già nửa khuôn mặt, trong đó tô rất nhiếu sao trời, ... , các anh hùng là những đứa trẻ lớn hơn 
*Lời anh hùng Pô-pốp nói với nhà thơ Đỗ trung Lai.
* Vì trẻ em, mọi hoạt động của người lớn đều trở nên có nghĩa. 
HĐ 3:Đọc diễn cảm :6-7’
- HD HS đọc diễn cảm 
- Đưa bảng phụ và hướng dẫn HS luyện đọc khổ thơ 2,3
- Nhận xét + khen những HS đọc hay
- 3 HS nối tiếp đọc
- HS luyện đọc 
- HS thi đọc 
- Lớp nhận xét 
4.Củng cố
5, Dặn dò : 1-2’
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà học thuộc lòng những câu thơ,khổ thơ các em thích
- Nhắc lại nội dung bài thơ
PPCT:67	Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I.MỤC TIÊU:
-Nhận biết và sửa được lỗi trong bài văn
-Viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn
- Có ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Bảng lớp (hoặc bảng phụ) ghi 4 đề bài (Kiểm tra viết cuối TUẦN 32; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung trước lớp).
Phiếu để HS thống kê các lỗi.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: : Hát
2. Bài cũ
-GV kiểmra sự chuẩn bị của HS
-GV nhận xét
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học : 
b. Các hoạt động:
HS lắng nghe
HĐ 1: Nhận xét chung: 3-4’
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn đề bài của tiết kiểm tra trước, một số lỗi HS mắc phải
GV nhận xét ưư điểm & khuyết điểm của cả lớp
HĐ 2: Thông báo điểm số cụ thể: 2’
-1 HS đọc 4 đề 
- HS lắng nghe 
HĐ 3: HS chữa lỗi chung: 6-7’
- GV chỉ các loại lỗi HS mắc phải đã viết trên bảng phụ
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. Chỗ nào HS làm sai, GV chữa lại cho đúng
HĐ 4: Cho HS tự đánh giá bài làm của mình: 2-3
HĐ 5: Cho HS tự sửa lỗi trong bài:7-8’
GV theo dõi, kiểm tra
HĐ 6: Cho HS học tập những đoạn văn hay, bài văn hay: 3-4’
GV đọc những đoạn văn hay, bài văn hay 
HĐ 7: Cho HS viết lại một đoạn văn cho hay hơn:7-8’
GV nhận xét, cho điểm một số đoạn văn hay
- 1 số HS lên bảng chữa lỗi
- HS lắng nghe
- HS đánh giá bài làm của mình
- HS tự sửa lỗi
- Đổi vở cho nhau soát lỗi
- Lắng nghe + trao đổi
- HS viết lại một đạon văn
Lắng nghe 
4.Củng cố
-Nhắc lại nội dung bài
5, Dặn dò :1-2’
Nhận xét tiết học 
Dặn HS về luyện đọc các bài tập đọc và học thuộc lòng chuẩn bị ôn tập cuối năm
- HS lắng nghe 
Ngày soạn: 25/4/2013
Thứ năm .ngày...2....tháng..5....năm 2013
PPCT:169	Toán : LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
- Biết thực hiện phép cộng, phép trừ; biết vận dụng để tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính.
 - HS yêu thích môn Toán
II. Chuẩn bị :
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: : Hát
2. Kiểm tra bài cũ: 4-5’
-GV nhận xét
3. Bài mới :
HĐ 1: Giới thiệu bài : 1’
HĐ 2: Thực hành : 27-28’
Hs đọc miệng lại bài 1 trang 173.
Bài 1
Bài 1
-Làm bài vào vở.
- 2HS làm bảng lớp
-Chấm, sửa bài, nhận xét. Yêu cầu Hs nêu lại thứ tự thực hiện các phép tính trong một dạng biểu thức có chứa phép cộng, phép trừ.
Bài 2:
Yêu cầu Hs nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết, số bị trừ chưa biết.
Bài 2:
- HS trả lời
X + 3,5 = 4,72 + 2,28
X + 3,5 = 7
X = 7 – 3,5
X = 3,5
Bài 3:
Bài 3:
-Đọc đề. 
-Làm bài vào vở.
 ĐS: 20000m2 = 2 ha
Bài 4: 
-Gọi Hs đọc đề.
-Yêu cầu Hs tóm tắt và nhận dạng bài toán: “Chuyển động cùng chiều đuổi nhau”.
Bài 4: DànhHSKG
-Tóm tắt, nhận dạng toán.
-Làm bài vào vở.
 ĐS :14 giờ hay 2 giờ chiều.
4.Củng cố
-Yêu cầu Hs nêu cách tính diện tích hình thang, cách giải bài toán chuyển động cùng chiều đuổi nhau.
5, Dặn dò : 1-2’
-Chuẩn bị tiết sau
-Nhận xét tiết học
PPCT:34
Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC TIÊU:
- Kể được một câu chuyện về gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc kể được câu chuyện một lần em cùng các bạn tham gia công tác xã hội.
- Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Biết bảo vệ và quan tâm đến người khác.
II. CHUẨN BỊ :
Bảng lớp viết 2 đề bài của tiết Kể chuyện
III.Hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: : Hát
2.Kiểm tra bài cũ : 4-5’
Kiểm tra 2 HS
Nhận xét, cho điểm
- Kể chuyện 
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học:1’
b.Các hoạt động:
- HS lắng nghe
HĐ 1:Tìm hiểu yêu cầu của đề bài: GV viết đề bài lên bảng lớp và gạch dưới những từ ngữ quan trọng
1

File đính kèm:

  • docGA_Lop_5_Tuan 34.doc
Giáo án liên quan