Giáo án lớp 5 tuần 34 năm 2013 - 2014

I. Mục tiêu: - Kiểm tra đọc lấy điểm, một số bài tập đọc, từ tuần 19 đến tuần 34. Trả lời một số câu hỏi nội dung bài.

 - Đọc trôi chảy toàn bài, phát âm rõ, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.

Hệ thống hóa một số điều cần ghi nhớ về tác giả, thể loại, nội dung chính của các bài tập đọc thuộc 2 chủ điểm. Khám phá thế giới và tình yêu cuộc sống.

 II. Đồ dùng dạy - học:Phấn mầu, bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy - học :

 

doc13 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1236 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 34 năm 2013 - 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ữ vừa thống kê ở bài tập 2. Đặt câu với các từ ngữ ấy.
- Những từ ngữ nào trong bảng từ trên em chưa hiểu nghĩa?
-Gọi HS giải nghĩa các từ bạn vừa nêu. Nếu HS giải thích chưa rõ GV có thể thích lại.
-Yêu cầu HS đặt câu với từ vừa giải nghĩa.
 GV chú ý sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS.
4.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học.
 - Chuẩn bị bài sau.
- Hỏt vui
- 2 HS lên bảng đọc bài làm.
HS nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
- Lần lượt từng HS lên bốc thăm mỗi lượt 5-7 HS.
-Đọc và trả lời câu hỏi.
- HS nêu y/cầu bài tập.
- Học sinh thảo luận nhóm, làm phiếu học tập.
- Học sinh trình bày.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh làm vở.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-Nhận đồ dùng học tập, trao đổi, thảo luận và hoàn thành phiếu.
Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
-Nhận xét, bổ sung ý kiến cho nhóm bạn.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài tập trước lớp.
-Tiếp nối nhau nêu những từ mình chưa hiểu nghĩa.
-Tiếp nối nhau giải nghĩa các từ bạn cha hiểu.
-Tiếp nối nhau đặt câu trớc lớp
………………………………………………………………………………………..
 Thứ ba ngày 6 tháng 5 năm 2014
 Toán
 Luyện tập chung
 I. Mục tiêu:- Đọc số, xác định giá trị theo vị trí của chữ số trong số.
 - Thực hiện các phép tính với số tự nhiên.
 - So sánh phân số.
 - Giải bài toán liên quan đến: Tìm phân số của một số, tính diện tích HCN, các số đo khối lượng. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Phấn mầu, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ổn định:
KT bài cũ: HS làm lại bài tập 3, 4.
GV nhận xét, cho điểm.
 3. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài, ghi bảng.
b. Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1: a. Đọc các số đã cho.
b. Trong mỗi số trên số 9 ở hàng nào và có giá trị là bao nhiêu?
*Bài 2: Đặt tính rồi tính:
 + 24579 _ 82604 X 235 101598 287
 43867 35246 325 1549 354
 68446 47358 1625 1148
 470 0
 705
 76375 
Bài 3: Điền dấu >, < ; =
 Bài 4: Bài giải:
Chiều rộng của thửa ruộng là:
120 x 2/3 = 80 ( m)
Diện tích của thửa ruộng là:
120 x 80 = 9600 ( m)
Số tạ thóc thu được từ thửa ruộng đó là:
50 x ( 9600 : 100) = 4800 ( kg) = 48 tạ
Đáp số: 48 tạ
Bài 5. – HDHS giải và chữa bài toán trên bảng lớp.
GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
a/ _ ab0 + ab0
 ab ab
 207 748
 4. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hỏt vui
- 2 HS làm bài trên bảng.
HS nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
HS làm bài cá nhân.
 HS nhận xét, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
HS làm thực hành đặt tính và tính trước lớp.
HS nhận xét, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
HS làm cá nhân, chữa bài trước lớp và nêu cách so sánh các phân số.
HS nhận xét, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
HS tóm tắt bài toán.
HS làm bài nhóm 8 và chữa bài trước lớp HS nhận xét, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
HS tóm tắt bài toán làm và chữa bài trước lớp.
HS nhận xét, chữa bài.
....................................................................................................................
Tiếng việt
Ôn tiết 3
I. Mục tiêu: - Kiểm tra đọc lấy điểm tập đọc, học thuộc lòng.
 - Thực hành viết đoạn văn miêu tả cây cối (tả cây xương rồng)
 II. Đồ dùng dạy - học: Phấn mầu, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2. KT bài cũ: 
HS làm lại bài tập 2.
GV nhận xét, cho điểm.
3.Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài, ghi bảng.
b.Kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng.
 - Giáo viên có phiếu ghi tên bài tập đọc.
 - Giáo viên gọi theo sổ điểm.
- GV nhận xét, cho điểm như hàng ngày trên lớp.
c.Thực hành viết đoạn văn miêu tả cây cối.
 - Yêu cầu học sinh đọc nội dung bài.
 - Cây xương rồng có đặc điểm gì nổi bật?
Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
+ Cây xơng rồng có những đặc điểm gì nổi bật?
- Gợi ý: Đoạn văn xương rồng mà các em vừa đọc là văn bản lấy từ sách phổ biến khoa học, tác giả miêu tả rất tỉ mỉ quả, hạt, ích lợi..... 
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS đọc bài làm của mình. GV chú ý sửa lỗi diễn đạt, dùng từ cho từng HS.
-Cho điểm những HS viết tốt.
-Nhận xét tiết học.
4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hỏt vui
- 2 HS lên bảng đọc bài làm.
HS nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
- Lần lượt từng HS lên bốc thăm mỗi lượt 5-7 HS.
-Đọc và trả lời câu hỏi.
- 1 Học sinh đọc bài Cây xương rồng.
HS trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Sống ở nơi khô cạn, sa mạc, thân cây có nhiều gai sắc nhọn, mủ trắng.
- Nhựa xương rồng rất độc.
- Làm hàng rào.
- Học sinh làm vở
- Học sinh đọc bài đã làm.
-3-5 HS đọc đoạn văn đã viết.
HS nhận xét, bổ sung.
An toàn giao thông
Bài 4: lựa chọn đường đi an toàn
I/ Mục đích yêu cầu:
-HS hiểu thế nào là một con đường an toàn.Biết lựa chọn đường đi an toàn.
-Có ý thức thực hành lựa chọn đường đi an toàn trong cuộc sống hàng ngày.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Tranh sách giáo khoa.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Thứ tư ngày 7 thỏng 5 năm 2014
Tiếng việt
Ôn tiết 4
I. Mục tiêu: - Kiểm tra đọc lấy điểm đọc hiểu bài đọc Có một lần.
- Đọc trôi chảy toàn bài, phát âm rõ, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
- Làm bài tập có liên quan đấn nội dung bài.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Phấn mầu, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ổn định
KT bài cũ: 
HS làm đoạ đoạn văn tả cây cối đã viết trong giờ trước.
GV nhận xét, cho điểm.
3.Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài, ghi bảng.
b.Kiểm tra đọc hiểu bài đọc Có một lần.
 - Giáo viên gọi 1 HS đọc bài tập đọc.
c. Bài tập 2: Tìm trong bài đọc trên:
+ Một câu hỏi: - Răng em đau phải không?
+ Câu hỏi: Răng em đau phải không?
+ Một câu kể: Có một lần .. vào mồm. Thế là má sưng phồng lên.....
+ Một câu cảm: - Nhìn kìa! Bộng răng sưng của bạn ấy chuyển sang má khác rồi!
+ Một câu khiến: Em về nhà đi!
Bài 3. Bài đọc trên có những trạng ngữ nào chỉ thời gian, chỉ nơi chốn.
- Trạng ngữ chỉ nơi chốn: Trong giờ tập đọc,….
- Trạng ngữ chỉ thời gian: Có một lần,…
+Câu chuyện kể về điều gì?
+Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hỏt vui
- 2 HS lên bảng đọc bài làm.
HS nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
- 2 HS đọc bài đọc Có một lần.
- HS nêu y/cầu bài tập.
HS làm bài nhóm 6 vào phiếu và chữa bài trên lớp.
HS nhận xét, chữa bài.
- HS nêu y/cầu bài tập.
HS làm bài nhóm 4 vào phiếu và chữa bài trên lớp.
HS nhận xét, chữa bài.
- HS trả lời.
HS nhận xét, bổ sung.
………………………………………………………………………………………………………
 Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: - Đọc số, xác định giá trị của chữ số theo vị trí của chữ số trong mỗi số.
- Thực hiện các phép tính đối với số tự nhiên. So sánh hai phân số.
- Giải bài toán có liện quan đến diện tích hình chữ nhật và các số đo khối lượng .
- Rèn kĩ năng giải toán có lời văn .
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ, phấn màu.
III. Hoạt động dạy –học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ổn định
KT bài cũ: 
HS làm lại bài tập 3, 4.
GV nhận xét, cho điểm.
 3. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài, ghi bảng.
b. Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1. Viết các số sau:
Thứ tự các số viết đúng được:
a/ 365 847. b/ 16 530 464.
c/ 105 072 009.
Bài 2. Viết số thích hợp vào chỗ …
a/2 yến = 20 kg 2 yến 6 kg = 26 kg
b/ 5 tạ = 500 kg 5 tạ 75 kg = 575 kg
5 tạ = 50 yến 9 tạ 9 kg = 909 kg
c/ 1 tấn = 1000 kg 4 tấn = 4000 kg
1 tấn = 10 tạ 7000 kg = 7 tấn
3 tấn 90 kg = 3090 kg tấn = 750 kg
Bài 3. Tính.
Bài 4. Tóm tắt: Ta có sơ đồ:
 ?
HS nam 35 HS
HS nữ
 ?
35 HS có số phần bằng nhau là: 3 + 4 = 7 ( phần)
Số học sinh gái là: 35 : 7 x 4 = 20 ( HS)
Số học sinh trai là : 35 – 20 = 15 ( HS)
Đáp số: 20 HS trai, 15 HS gái.
Bài 5. HDHS thảo luận và nêu được:
- HV và HCN có cùng đặc điểm : có 4 góc vuông. 
- HCN và hình bình hành có sùng đặc điểm là có hai cặp cạnh song song và bằng nhau.
4.Củng cố - dặn dò: 
- N/xét giờ học. C/bị bài sau.
- Hỏt vui
- 2 HS làm bài trên bảng.
HS nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
HS làm bài cá nhân.
 HS nhận xét, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
HS làm bài cá nhân, chữa bài và nêu cách đổi đơn vị đo khối lượng.
HS nhận xét, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
HS làm cá nhân, chữa bài trước lớp và nêu cách tính giá trị biểu thức phân số.
HS nhận xét, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
HS tóm tắt bài toán bằng sơ đồ.
HS làm bài nhóm 8 và chữa bài trước lớp.
 HS nhận xét, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
HS làm và chữa bài trước lớp.
HS nhận xét, chữa bài.
Tiếng việt :
Ôn tiết 5
I. Mục tiêu: - Kiểm tra đọc lấy điểm tập đọc, học thuộc lòng.
 - Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Nói với em .
- Rèn luyện KN nghe –viết đúng chính tả. Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.
 II. Đồ dùng dạy - học: 
- Phấn mầu, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ổn định
KT bài cũ: 
HS đọc kết quả bài tập 2, 3.
GV nhận xét, cho điểm.
3.Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài, ghi bảng.
b.Kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng.
 - Giáo viên có phiếu ghi tên bài tập đọc.
 - Giáo viên gọi theo sổ điểm.
- GV nhận xét, cho điểm như hàng ngày trên lớp.
c. Nghe-viết chính tả ( Nói với em )
 - GVđọc bài thơ Nói với em .
- Gọi HS đọc bài thơ nói với em.
- GV hỏi về nội dung bài thơ.
+ Nhắm mắt lại, em nhỏ sẽ thấy được điều gì?
+Bài thơ muốn nói lên điều gì?
b)Hớng dẫn viết từ khó,
-HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
 - GV nhắc HS chú ý cách trình bày bài thơ , những từ ngữ dễ viết sai.
 - GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết.
 - GV đọc cho HS soát lại.
 - GV chấm 7-10 bài, nhận xét chung.
3.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học.
 - Chuẩn bị bài sau.
- Hỏt vui
- 2 HS lên bảng đọc bài làm.
HS nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
- Lần lượt từng HS lên bốc thăm mỗi lượt 5-7 HS.
-Đọc và trả lời câu hỏi.
- HS nghe.
- 1 HS đọc lại bài thơ.
- HS trả lời.
+Nghe được tiếng chim hót, tiếng bà kể chuyện, gặp bà tiên, chú bé đi hai bảy dặm, cô tấm, cha mẹ.
-Nói về trẻ em luôn được sống trong

File đính kèm:

  • doctuan 35.doc
Giáo án liên quan