Giáo án lớp 5 tuần 34 năm 2013 - 2014
I/ Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải toán về chuyển động đều.
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ, phấn màu
- HS: Vở, nháp
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ:
Cho HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
n HS chữa bài: -GV trả bài cho từng học sinh. a) Hướng dẫn chữa lỗi chung: -GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn ở bảng -Mời HS chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp. -HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng. b) Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài. -Hai HS nối tiếp nhau đọc nhiệm vụ 2 và 3. -HS phát hiện lỗi và sửa lỗi. -Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi. -GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc. c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay: + GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay. + Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. d) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn: + Y/c mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại. + Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại. + GV chấm điểm đoạn viết của một số HS. -HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân. -HS đọc lại bài của mình, tự chữa. -HS đổi bài soát lỗi. -HS nghe. -HS trao đổi, thảo luận. -HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng. -Một số HS trình bày. 3- Củng cố – dặn dò: GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS viết bài tốt. Dặn HS chuẩn bị bài sau. ......................................................... Khoa học Một số biện pháp bảo vệ môi trường I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: -Xác định một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường ở mức độ quốc gia, cộng đồng và gia đình. -Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh, góp phần giữ vệ sinh môi trường. -Trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường. II/ Đồ dùng dạy học: -Hình trang 140, 141 SGK. -Sưu tầm một số hình ảnh và thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: Nêu nội dung phần Bạn cần biết bài 67. 2-Nội dung bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 2.2-Hoạt động 1: Quan sát. *Mục tiêu: Giúp HS: -Xác định một số biện pháp nhằm BVMT ở mức độ quốc gia, cộng đồng và gia đình. -Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh, góp phần giữ vệ sinh môi trường. *Cách tiến hành: -Bước 1: Làm việc cá nhânấnH làm việc cá nhân: Quan sát các hình và đọc ghi chú, tìm xem mỗi ghi chú ứng với hình nào. -Bước 2: Làm việc cả lớp +Mời một số HS trình bày. +Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV cho cả lớp thảo luận xem mỗi biện pháp bảo vệ môi trừng nói trên ứng với khả năng thực hiện ở cấp độ nào và thảo luận câu hỏi: Bạn có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường ? +GV nhận xét, kết luận: SGV trang 215. *Đáp án: Hình 1 – b ; hình 2 – a ; hình 3 – e ; hình 4 – c ; hình 5 – d 3-Hoạt động 2: Triển lãm *Mục tiêu: Rèn luyện cho HS kĩ năng trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường. *Cách tiến hành: -Bước 1: Làm việc theo nhóm 4 +Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình sắp xếp các hình ảnh và các thông tin về biện pháp bảo vệ môi trường trên giấy khổ to. +Từng cá nhân trong nhóm tập thuyết trình các vấn đề nhóm trình bày. -Bước 2: Làm việc cả lớp. +Mời đại diện các nhóm thuyết trình trước lớp. +Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. +GV nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. ............................................................. ……………………………………………………………………………………… Tuần 34 Ngày soạn 4/5 Thứ ba ngày 6 tháng 5 năm 2014 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Quyền và bổn phận I/ Mục tiêu: -Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, hiểu nghĩa các từ nói về quyền và bổn phận của con người nói chung, bổn phận của thiếu nhi nói riêng. -Biết viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về nhân vật Ut Vịnh, về bổn phận của trẻ em thực hiện an toàn giao thông. II/ Đồ dùng dạy học: Bút dạ, bảng nhóm. Phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: HS nêu tác dụng của dấu ngoặc kép. 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập: *Bài tập 1 (155): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài. -HS làm việc cá nhân. -Mời một số HS trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. *Bài tập 2 (155): -Cho HS làm bài thao nhóm 7, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm. -Mời một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. -HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV chốt lại lời giải đúng, tuyên dương những nhóm thảo luận tốt. *Bài tập 3 (155): -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm bài theo nhóm tổ, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm. -Mời một số nhóm trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. *Bài tập 4 (155): -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm bài vào vở. *Lời giải: a) quyền lợi, nhân quyền. b) quyền hạn, quyền hành, quyền lực, thẩm quyền. *Lời giải: Từ đồng nghĩa với bổn phận là: nghĩa vụ, nhiệm vụ, trách nhiệm, phận sự. *Lời giải: a) Năm điều Bác Hồ dạy nói về bổn phận của thiếu nhi. b) Lời Bác dạy thiếu nhi đã trở thành những quy định được nêu trong điều 21 của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. -HS làm bài theo hướng dẫn của GV. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. …………………………………………… Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I/ Mục tiêu: 1-Rèn kĩ năng nói: -Tìm và kể được một câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc câu chuyện về công tác xã hội em cùng các bạn than gia. -Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện hợp lí…Cách kể giản dị, tự nhiên. Biết trao đổi cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 2-Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II/ Các hoạt động dạy học: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài: -Cho 1 HS đọc đề bài. -GV cho HS phân tích đề - gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài đã viết trên bảng lớp. -Cho 2 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 1, 2 trong SGK. Cả lớp theo dõi SGK. -GV Gợi ý, hướng dẫn HS -GV kiểm tra HS chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện. -Mời một số em nói tên câu chuyện của mình. -HS lập nhanh dàn ý câu chuyện. Đề bài: 1) Kể một câu chuyện mà em biết về việc gia đình, nhà trường hoặc xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi. 2) Kể về một lần em cùng các bạn trong lớp hoặc trong chi đội tham gia công tác xã hội. -HS giới thiệu câu chuyện định kể. 2.3. Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: a) Kể chuyện theo cặp -Cho HS kể chuyện theo cặp, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện -GV đến từng nhóm giúp đỡ, hướng dẫn. b) Thi kể chuyện trước lớp: -Các nhóm cử đại diện lên thi kể. +Nội dung câu chuyện có hay không? +Cách kể: giọng điệu, cử chỉ, +Cách dùng từ, đặt câu. -Cả lớp và GV bình chọn: +Bạn có câu chuyện hay nhất. +Bạn kể chuyện có hấp dẫn nhất. -HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.-Đại diện các nhóm lên thi kể, khi kể xong thì trả lời câu hỏi của GV và của bạn. -Cả lớp bình chọn theo sự hướng dẫn của GV. 3-Củng cố-dặn dò: -GV nhận xét tiết học. Khuyến khích HS về kể lại câu chuyện cho người thân nghe. -Dặn HS chuẩn bị trước cho tiết KC tuần sau. ................................................................ Ngày soạn 5/5 Thứ tư ngày 7 tháng 5 năm 2014 Tập làm văn Trả bài văn tả cảnh I/ Mục tiêu: - HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cảnh theo 4 đề bài đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày. - Có ý thức tự đánh giá những thành công và hạn chế trong bài viết của mình. Biết sửa bài ; viết lại một đoạn trong bài cho hay hơn. II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng lớp ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu… cần chữa chung. III/ Các hoạt động dạy-học: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-Nhận xét về kết quả làm bài của HS. GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để: a) Nêu nhậnn xét về kết quả làm bài: -Những ưu điểm chính: +Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục. +Một số HS diễn đạt tốt. +Một số HS chữ viết, cách trình bày đẹp. -Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu... b) Thông báo điểm. -GV trả bài cho từng học sinh. -HS nối tiếp đọc các nhiệm vụ1 - 4 của tiết. a) Hướng dẫn chữa lỗi chung: -GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn ở bảng -HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng. b) Hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm của mình: -HS đọc nhiệm vụ 1 – tự đánh giá bài làm của em – trong SGK. Tự đánh giá. c) Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài. -HS phát hiện lỗi và sửa lỗi. -Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi. d) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay: + GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay. + Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, e) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn: + Y/c mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại. + Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại -HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân. -HS trao đổi -HS đọc lại bài của mình, tự chữa. -HS đổi bài soát lỗi. -HS nghe. -HS trao đổi, thảo luận. -HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng. -Một số HS trình bày. 3- Củng cố – dặn dò: GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS viết bài tốt. Dặn HS chuẩn bị bài sau. ....................................................... Chính tả (nhớ – viết) Sang năm con lên bảy Luyện tập viết hoa I/ Mục tiêu: -Nhớ và viết đúng chính tả khổ 2,3 của bài thơ Sang năm con lên bảy. -Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các cơ quan, tổ chức. II/ Đồ dùng daỵ học: -Giấy khổ to viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị. -Bảng nhóm viết tên các cơ quan, tổ chức (chưa viết đúng chính tả) trong bài tập 1. III/ Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: GV đọc cho HS viết vào bảng con tên các cơ quan, tổ chức ở bài tập 2 tiết trước. 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-Hướng dẫn HS nhớ – viết : - Mời 1 HS đọc khổ thơ 2, 3. Cả lớp theo dõi. -Mời 2 HS đọc thu
File đính kèm:
- Tuan 34.doc