Giáo án Lớp 5 - Tuần 32+33 - Năm học 2009-2010
Tiết 156: luyện tập
I.Mục tiêu:
- Biết:
- Thực hành phép chia.
- Viết kết quả phép chia dới dạng phân số, số thập phân.
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Phiếu BT4
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất của phép chia (2p)
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Nội dung: Luyện tập (30p)
Bài 1(tr.164) Tính
Bài 2 (tr. 164) Tính nhẩm
Bài 3: (tr. 164) Viết kết qủa phép chia dới dạng PS và STP (theo mẫu)
Bài 4: (tr. 165) Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút)
2H: Nêu
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: giới thiệu trực tiếp.
H: Đọc yêu cầu, tự làm
2H: Lên chữa
H+G: Nhận xét, đánh giá
2H: Nêu cách tính
1H: Đọc yêu cầu Bt
H:Tự nhẩm ghi kết quả vào vở;
+ Nối tiếp nhau nêu kết quả
H+G: nhận xét, đánh giá
H: Đọc đề y/c BT G: Nêu mẫu
H: Tự làm theo mẫu 1H Lên chữa
H+G: Nhận xét đánh giá
H:Đọc yêu cầu;
G: Chia N, phát phiếu
H: Thảo luận N làm vào phiếu, dán phiếu
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Tổng kết bài, Nxét tiết học và dặn dò
Nêu câu hỏi H: trả lời H+G: Nhận xét, bổ sung rút ra kết luận H: Liên hệ thực tế H: Đọc kết luận (SGK) 1-2H G: Tổng kết bài. Nhận xét tiết học, dặn dò H: Hát bài "Như có Bác Hồ" Thứ 6 ngày 16 tháng 4 năm 2010 Tập làm văn Tiết 64: Tả cảnh (Kiểm tra viết) A.Mục đích yêu cầu: - Viết được một bài văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng. B.Đồ dùng : - Bảng phụ ghi đề bài cho H lựa chọn. C.Hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tổ chức 1.Kiểm tra bài cũ : (1phút) 2.Tìm hiểu đề: (5phút) 2.Thực hành viết:(30phút) 3.Thu bài-Nhận xét giờ kiểm tra.(2phút) 4.Củng cố –Dặn dò:(1phút) - Kiểm tra sự chuẩn bị của H. - G: Treo bảng phụ đã ghi đề bài. - Gạch dưới từ ngữ quan trọng. - H: Chọn một trong 3 đề để làm. - G: Gợi ý dựa vào dàn ý đã lập để làm bài. + Mở bài :( Giới thiệu cảnh định tả.) + Thân bài:(Tả chi tiết) - Không gian thời gian cây cối, + Kết bài :(Cảm nghĩ của mình) - H: Viết bài theo dàn bài đã lập. - G: Quan sát H làm bài . - G: Thu bài để chấm chữa. - Nhận xét giờ kểm tra. - Về học bài ,hoàn thiện lại bài văn. - Chuẩn bị tiết sau. Toán Tiết 160: luyện tập I.Mục tiêu: - Biết tính chu vi và diện tích các hình đã học. - Vận dụng để tính diện tích và thể tích một số hình đã học trong thực tế. II. Đồ dùng dạy- học: - Phiếu Bt4 III. Các hoạt động dạy học : Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian (2p) B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Nội dung: Ôn tập (30p) Bài 1(tr.165) Tính Bài 2 (tr. 165) Tính Bài 3: (tr. 166) Giải toán có lời văn Bài 4: (tr. 166) Giải toán có lời văn 3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) 2H: Nêu H+G: Nhận xét, đánh giá G: giới thiệu trực tiếp. H: Đọc yêu cầu, H: Làm bài 2H: Lên chữa H+G: Nhận xét, đánh giá Tiến hành tương tự bài 1 H: Đọc, nêu tóm tắt H:Tự làm 1H lên chữa H+G: nhận xét, đánh giá H: Đọc đề, nêu tóm tắt G: Chia N, phát phiếu H: Thảo luận N làm vào phiếu, dán phiếu H+G: Nhận xét, đánh giá G: Tổng kết bài, Nxét tiết học và dặn dò Thể dục Tiết 64: Môn thể thao tự chọn; trò chơi "dẫn bóng" I. Mục tiêu: - Thực hiện được động tác phát cầu, chuyền cầu bằng mu bàn chân. - Thực hiện đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực hoặc bằng một tay trên vai. - Biết cách lăn bóng bằng tay và đập dẫn bóng bằng tay. Biết cách chơi và tham gia được các trò chơi. II. Địa điểm- phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập - Phương tiện: G: 2 quả bóng rổ; Chuẩn bị mỗi H /1quả cầu. III. Các hoạt động dạy- học: Nội dung Cách thức tiến hành 1. Phần mở đầu: (6-10p) 2. Phần cơ bản: (18-22p) a, Đá cầu: + Ôn phát cầu bằng mu bàn chân + Ôn chuyền cầu cầu bằng mu bàn chân b,Chơi trò chơi: " Dẫn bóng" 3. Phần kết thúc: (4-6p) G: Nhận lớp, phổ biến yêu cầu bài học H: Chạy nhẹ nhàng theo 1hàng dọc- vòng tròn xoay các khớp cổ chân, đầu gối... +Ôn một số động tác TD đã học G: Nêu tên động tác H: Tập theo 2 hàng ngang phát cầu cho nhau G: Quan sát giúp đỡ, nhận xét G: Chia N giao nhiệm vụ (2-3H/N) H: Luyện tập theo N G: Quan sát uốn nắn G: Nêu tên trò chơi, 1H: Nêu lại cách chơi G: Chia lớp thành 2 đội chơi H: Chơi G: quan sát, đánh giá H: Đi thường hai hàng dọc và hát H+G: Hệ thống bài,Nxét tiết học, dặn dò Đạo đức Tiết 32: thực hành bảo vệ môi trường (Dành cho địa phương) Mục tiêu: Hiểu tác dụng của việc bảo vệ môi trường. Tầm quan trọng của môi trường trong cuộc sống hằng ngày II. Đồ dùng: - Chổi; giỏ rác; hót rác III. Các hoạt động dạy- học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1p) 2. Nội dung: (32p) *Hoạt động 1: Môi trường đối với sức khoẻ con người *Hoạt động 2: Thực hành 3. Củng cố, dặn dò: (2p) H: Ra sân trường xếp hàng G: Giới thiệu trực tiếp G: Nêu câu hỏi để giúp H hiểu môi trường sạh đẹp có ý nghĩa như thế nào đối với sức khoẻ con người H:Trả lời H+G: Nhận xét, bổ sung, rút ra kết luận G: Chia tổ giao nhiêm vụ cho các tổ làm vệ sinh H: Làm theo tổ G: Theo dõi giúp đỡ H: Xếp thành 2 hàng G: Nhận xét kết quả làm việc của từng tổ. Tuần 33 Thứ 2 ngày 19 tháng 4 năm 2010 Tập đọc Tiết 65: Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em A. Mục đích yêu cầu : - Biết đọc bài văn rõ ràng rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật. - Hiểu nội dung 4 điều luật của Luật Bảo vệ và chăm sóc giáo dục trẻ em.( trả lời được các câu hỏi SGK). B. Đồ dùng : +Tranh minh hoạ (SGK) +Bảng phụ . C. Hoạt động dạy học : Nội dung Cách thức tổ chức I.Kiểm tra bài cũ : (3phút ) Bài: Những cánh buồm. II.Bài mới : 1.Giới thiệu bài : (1phút ) 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài : a. Luyện đọc :(10 phút ) sức khoẻ, lễ phép, rèn luyện, pháp luật, sáu tuổi, giữ gìn, b .Tìm hiểu bài : (13phút ) - Điều 15, điều 16, điều 17. Điều 15: Quyền trẻ em được chăm sóc, bảo vệ. Điều 16: Quyền được học tập của trẻ em. Điều 17: Quyền được vui chơi giải trí của trẻ em. Điều 21 Phải có lòng nhân ái. Phải có ý thức nâng cao năng lực của bản thân. Phải có tinh thần lao động. Phải có đạo đức, tác phong tốt. Phải có lòng yêu nước yêu hoà bình. *Nội dung: Mọi người trong xã hội phải sống và làm việc theo pháp luật, trẻ em có quyền và bổn phận đối với gia đình và xã hội. c. Đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng : (10phút) 3.Củng cố –Dặn dò : (3phút ) - H: Đọc bài và trả lời câu hỏi. - G: Giới thiệu chủ điểm. - G: Giới thiệu bằng tranh bài đọc. ? Bức tranh vẽ cảnh gì? - H: Quan sát và trả lời. - H: Đọc toàn bài (1H) - G: Chia các điều luật (5 Đ). - H: Đọc theo đoạn nối tiếp.(3lượt ) - G: sửa lỗi phát âm cho H. - Đọc từ khó – Chú giải (SGK) - H: Luyện đọc theo cặp. - G: Đọc mẫu toàn bài. - H: Đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi ? Những điều luật nào nói lên quyền của trẻ em Việt Nam? (1H) - H: Trả lời câu hỏi - H+G: Nhận xét chốt ý đúng ghi bảng. ? Đặt tên cho mỗi điều luật trên? (1H) -H: Trả lời câu hỏi . -H+G: nhận xét chốt ý đúng . ? Điều luật nào trong bài nói về bổn phận của trẻ em?(1H) ? Nêu những bổn phận của trẻ em được quy định? (1H) - H: Thảo luận trả lời. - G: Nhận xét ghi bảng. ? Em đã thực hiện được những bổn phận gì ? - H: Trả lời câu hỏi. (3H) - G:Chốt ý đúng. ? Qua 4 điều luật em hiểu được điều gì ?( 2H) ? Nêu nội dung chính của bai? - H:Trả lời câu hỏi(3H) - G: Chốt ý ghi bảng. - H: Nối tiếp nhau đọc toàn bài.(2lượt) - G: Đọc mẫu điều 21. - H: Đọc điều 21. - Thi đọc diễn cảm theo nhóm. - Thi đọc diễn cảm cá nhân. - H+G: Bình chọn bạn đọc hay. - H: Nêu nội dung bài học. - G: Tóm tắt bài. - Về học bài chuẩn bị tiết sau. Toán ôn tập về tính diện tích và thể tích các hình đã học (Tiết 161) I.Mục tiêu: - Thuộc công thức tính diện tich và thể tích các hình đã học. - Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình đã học. II. Đồ dùng dạy- học: - Com pa III. Các hoạt động dạy học : Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: Qui tắc và công thức tính diện tích hình tròn. (2p) B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Nội dung: Luyện tập (30p) Bài 1(tr.100) Tính diện tích hình tròn có bán kính r: Bài 2 (tr. 100) Tính diện tích hình tròn biết chu vi C = 6,28cm Bài 3: (tr. 100) Giải toán có lời văn 3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) H: Nêu (2H) H+G: Nhận xét, đánh giá G: giới thiệu trực tiếp. H: Đọc yêu cầu BTvận dụng trực tiếp công thức tính.Đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau; Nối tiếp nhau đọc kết quả từng trường hợp. H+G: Nxét, đánh giá. H: đọc yêu cầu BT. G: Hướng dẫn H: cả lớp tự làm vào vở 1H lên bảng làm H+G: Nxét, đánh giá. H: Đọc đề nêu dự kiện bài toán. G: Giúp H nắm vững yêu cầu của đề. H: Làm bài vào vở, 1H chữa bài H+G: Nxét, đánh giá. H: Nêu qui tắc tính S hình tròn. G: Tổng kết bài, dặn dò Chính tả (Nghe –Viết ) Tiết 33: Trong lời mẹ hát A.Mục đích yêu cầu: - Nhớ viết đúng chính tả bài ; trình bày đúng hình thức bài thơ 6 tiếng. - Viết hoa đúng tên cơ quan tổ chức trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em (BT2). B. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ +phiếu học tập. C.Hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tổ chức I . Kiểm tra bài cũ : (3phút ) Viêt tên cơ quan đơn vị. II.Bài mới: 1.Giới thiệu bài : (1phút ) 2.Hướng dẫn nghe viết : a.Tìm hiểu nội dung bài văn:(5phút) b.Từ khó : (4phút) ngọt ngào, chòng chành, nôn nao, còng, lời ru, ... c.Viết chính tả :(13phút) d.Soát lỗi và chấm chữa bài: (5 Phút ) 3.Bài tập : (7phút ) Bài tập 2: Viết hoa cho đúng. Liên hợp quốc. Uỷ ban /Nhân quyền /Liên hợp quốc. Tổ chức/ Nhi đồng /Liên hợp quốc. Tổ chức/ Lao động/ Quốc tế. Tổ chức/ Quốc tế/ về bảo vệ trẻ em. Liên minh /Quốc tế /Cứu trợ trẻ em. 4.Củng cố -Dặn dò: (2phút ) - H: Viết tên cơ quan đơn vị.(2H) - G: Nhận xét ghi điểm. - G: Giới thiệu bài trực tiếp. - H: Đọc bài văn và trả lời câu hỏi. ? Nội dung bài thơ nói lên điều gì? (1H) - G: Nêu từ khó dễ lẫn khi viết chính tả. - H: Lên bảng viết từ khó.(3H) - H: Dưới lớp viết vào vở nháp. - H: Nhận xét chữ viết của bạn. - G: Hướng dẫn cách trình bày bài. - G: Đọc bài. - H: Nghe viết vào vở chính tả. - G: Đọc toàn bộ bài viết lần 2. - H: Tự soát lỗi bằng bút chì. - G: Thu chấm chữa môt số bài (7bài) - G: Nhận xét bài viết của H. - H: Đọc yêu cầu của bài tập.(1H) - G: Gợi ý cách làm bài tập. - H: Làm bài tập. - Đại diện H trình bày bài. (2H) - H: Nhận xét bài của bạn. - G: Chốt ý đúng. - G: Tóm tắt bài giảng. - về học bài và làm bài. - Chuẩn bị tiết sau. Thứ 3 ngày20 tháng 4 năm 2010 Luyện từ và câu Tiết65: Mở rộng vốn từ : Trẻ em A.Mục đích yêu cầu : - Biết và hiểu thêm một số từ ngữ về trẻ em (BT1, BT3). - Tìm được hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em (BT3) ; hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ nêu ở BT4. B.Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ + phiếu học tập C.Hoạt động dạy học : Nội dung Cách thức tổ chức I. Kiểm tra bài cũ:(3phút ) Bài: Dấu hai chấm. II.Bài mới : 1. Giới thiệu bài :(1phút ) 2.Hướng dẫn làm bài tập :(30 phút) Bài 1: *.Tìm hiểu nghĩ của từ trẻ em. ý c: Người dưới 16 tuổi được xem l
File đính kèm:
- Tu-32-33.doc