Giáo án lớp 5 tuần 32 năm 2013 - 2014

I/ Mục tiêu:

Giúp HS củng cố các kĩ năng thực hành phép chia ; viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân ; tìm tỉ số phần trăm của hai số.

HS tính toán nhanh, chính xác.

HS tích cực học toán.

II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1-Kiểm tra bài cũ: (5)

Cho HS nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho 0,1 ; 0,01 ; 0,001. ; nhân một số tự nhiên với 10 ; 100 ; 1000

2-Bài mới:

2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.

2.2-Luyện tập: (25)

 

doc34 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1419 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 32 năm 2013 - 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thải ra môi trường nhiều chất độc hại? (Tài nguyên thiên nhiên sẽ bị cạn kiệt, môi trường sẽ ô nhiễm).
	3-Củng cố, dặn dò: (5’) 
-GV nhận xét giờ học. 
-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
................................................
Tuần32
Ngày soạn 20/4
Thứ ba, ngày 22 tháng 4 năm 2014
Luyện từ và câu
Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy)
I/ Mục tiêu:
-Tiếp tục luyện tập sử dụng đúng dấu phẩy trong văn viết.
-Thông qua việc dùng dấu phẩy, nhớ được các tác dụng của dấu phẩy.
II/ Đồ dùng dạy học:
 -Bảng nhóm, bút dạ.
	-Hai tờ giấy khổ to kẻ bảng để HS làm BT 2.
III/ Các hoạt động dạy học:
 	1-Kiểm tra bài cũ: (5’)
GV cho HS nêu tác dụng của dấu phẩy.
2- Dạy bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: 
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập: (25’)
*Bài tập 1 (138):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
-GV mời 1 HS đọc bức thư đầu.
+Bức thư đầu là của ai?
-GV mời 1 HS đọc bức thư thứ hai.
+Bức thư thứ hai là của ai?
-Cho HS làm việc theo nhóm 4, ghi kết quả vào bảng nhóm.
-Mời một số nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2 (138):
-Mời 1 HS đọc ND BT 2, cả lớp theo dõi.
-HS viết đoạn văn của mình trên nháp.
-GV chia lớp thành 7 nhóm, phát phiếu và hướng dẫn HS làm bài:
+Nghe từng bạn đọc đoạn văn của mình, góp ý cho bạn.
+Chọn một đoạn văn đáp ứng tốt nhất yêu cầu của bài tập, viết đoạn văn ấy vào giấy khổ to.
+Trao đổi trong nhóm về tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn văn
-Đại diện một số nhóm trình bày kết quả. 
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
-GV nhận xét, khen những nhóm làm bài tốt.
*Lời giải :
Bức thư 1: “ Thưa ngài, tôi xin trân trọng gửi tới ngài một sáng tác mới của tôi. Vì viết vội, tôi chưa kịp đánh các dấu chấm, dấu phẩy. Rất mong ngài đọc cho và điền giúp tôi những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết. Xin cảm ơn ngài.”
Bức thư 2: “ Anh bạn trẻ ạ, tôi rất sãn lòng giúp đỡ anh với một điều kiện là anh hãy đếm tất cả những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết rồi bỏ chúng vào phong bì, gửi đến cho tôi. Chào anh.”
-HS làm việc cá nhân.
-HS làm bài theo nhóm, theo sự hướng dẫn của GV.
-HS trình bày.
-HS nhận xét.
	3-Củng cố, dặn dò: (5’)
-HS nhắc lại 3 tác dụng của dấu phẩy.
-GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
………………………………………………………..
Kể chuyện
Nhà vô địch
I/ Mục tiêu.
-Dựa vào lời kể của cô và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn của câu chuyện bằng lời người kể, kể được toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp.
-Hiểu nội dung câu chuyện ; biết trao đổi với các bạn về một chi tiết trong truyện, về nguyên nhân dẫn đến thành tích bất ngờ của Tôm Chíp, về ý nghĩa câu chuyện.
II/ Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh hoạ trong SGK phóng to.
III/ Các hoạt động dạy học
1-Kiểm tra bài cũ: (5’)
Cho HS kể lại việc làm tốt của một người bạn.
2- Dạy bài mới:
 2.1-Giới thiệu bài:
 -GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
 -HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu của bài KC trong SGK.
 2.2-GV kể chuyện: (5’)
	-GV kể lần 1 và giới thiệu tên các nhân vật trong câu chuyện ; giải nghĩa một số từ khó	-GV kể lần 2, Kết hợp chỉ tranh minh hoạ.
	2.3-Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. (20’)
a) Yêu cầu 1:
-Một HS đọc lại yêu cầu 1.
-Cho HS quan sát lần lượt từng tranh minh hoạ truyện, kể chuyện trong nhóm 2 ( HS thay đổi nhau mỗi em kể 2 tranh, sau đó đổi lại )
-Mời HS lần lượt kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. 
-GV bổ sung, góp ý nhanh.
b) Yêu cầu 2, 3:
-Một HS đọc lại yêu cầu 2,3.
-GV nhắc HS kể lại câu chuyện theo lời nhân vật các em cần xưng “tôi” kể theo cách nhìn, cách nghĩ của nhân vật.
-HS nhập vai nhân vật kể toàn bộ câu chuyện, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện trong nhóm 2.
-Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi đối thoại với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
-Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá, bình chọn :
+Người kể chuyện nhập vai đúng và hay nhất.
+Người hiểu truyện, trả lời câu hỏi đúng nhất.
-HS kể chuyện trong nhóm lần lượt theo từng tranh.
-HS kể từng đoạn trước lớp.
-HS nhập vai kể chuyện trong nhóm 2.
-HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
3-Củng cố, dặn dò: (5’)
-GV nhận xét giờ học. 
-Nhắc HS về nhà kể cho người khác nghe.
………….......................................................
Ngày soạn 21/4
Thứ tư, ngày 23 tháng 4 năm 2014
Tập làm văn
Trả bài văn tả con vật
I/ Mục tiêu:
	- HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật theo đề bài đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.
- Có ý thức tự đánh giá những thành công và hạn chế trong bài viết của mình. Biết sửa bài ; viết lại một đoạn trong bài cho hay hơn.
II/ Đồ dùng dạy học:
	-Bảng lớp ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu… cần chữa chung.
III/ Các hoạt động dạy-học:
1-Kiểm tra bài cũ: (5’) Một số HS đọc dàn ý bài văn tả cảnh về nhà các em đã hoàn chỉnh.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2-Nhận xét về kết quả làm bài của HS. (25’)
GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để:
a) Nêu nhậnn xét về kết quả làm bài:
-Những ưu điểm chính:
+Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục.
+Môt số HS diễn đạt tốt.
+ Môt số HS chữ viết, cách trình bày đẹp.
-Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế.
b) Thông báo điểm.
 2.3-Hướng dẫn HS chữa bài:
-GV trả bài cho từng học sinh.
-HS nối tiếp đọc các nhiệm vụ 2, 3, 4 của tiết.
a) Hướng dẫn chữa lỗi chung:
-GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn ở bảng
-Mời HS chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp.
-HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.
b) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài:
-HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi.
-Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.
-GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc.
c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
+ GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay.
+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
d)HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn:
+ Y/c mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại.
+ Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại 
-HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân.
-HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại. 
-HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi.
-HS đổi bài soát lỗi.
-HS nghe.
-HS trao đổi, thảo luận.
-HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng.
-Một số HS trình bày.
3- Củng cố – dặn dò: (5’)
GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS viết bài tốt. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
............................................................
Chính tả (nhớ - viết)
Bầm ơi
Luyện tập viết hoa
I/ Mục tiêu:
-Nhớ - viết đúng chính tả 14 dòng thơ đầu của bài Bầm ơi.
-Tiếp tục luyện viết hoa đúng tên các cơ quan, đơn vị.
II/ Đồ dùng daỵ học:
-Ba tờ phiếu kẻ bảng nội dung bài tập 2.
-Bút dạ, bảng nhóm.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: (5’)HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên huy chương, danh hiệu, giải thưởng.
2.Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2-Hướng dẫn HS nhớ – viết: (18’)
-Mời 1-2 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
-Cho HS cả lớp nhẩm lại 14 dòng thơ đầu để ghi nhớ.
-GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ viết sai 
-Nêu nội dung chính của bài thơ?
-GV hướng dẫn HS cách trình bày bài:
+Bài viết gồm mấy khổ thơ?
+Trình bày các dòng thơ như thế nào?
+Những chữ nào phải viết hoa?
-HS tự nhớ và viết bài.
-Hết thời gian GV yêu cầu HS soát bài.
-GV thu một số bài để chấm.
-GV nhận xét.
- HS theo dõi, ghi nhớ, bổ sung.
- HS nhẩm lại bài.
-HS trả lời câu hỏi để nhớ cách trình bày.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
- HS còn lại đổi vở soát lỗi
2.3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:(7’)
* Bài tập 2:
- Mời một HS đọc yêu cầu. HS làm vào VBT.
- GV phát phiếu riêng cho 3 HS làm bài.
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. GV mời 3 HS làm bài trên phiếu, dán bài trên bảng. 
- Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng.
+Nêu cách viết hoa tên cơ quan, đơn vị?
* Bài tập 3:
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV gợi ý hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài theo nhóm 7.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng.
*Lời giải:
a) Trường / Tiểu học / Bế Văn Đàn
b) Trường / Trung học cơ sở / Đoàn Kết
c) Công ti / Dầu khí / Biển Đông
+Tên các cơ quan đơn vị được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Bộ phận thứ ba là các DT riêng thì ta viết hoa theo QT.
*Lời giải:
a) Nhà hát Tuổi trẻ
b) Nhà xuất bản Giáo dục
c) Trường Mầm non Sao Mai.
3-Củng cố dặn dò: (5’)
- GV nhận xét giờ học.
 - Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
………………..................................................
LUYệN toán
Ôn tập về tính chu vi, 
diện tích một số hình
I/ Mục tiêu: 
HS được ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng tính chu vi, diện tích một số hình đã học (hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình tròn).
HS ham thích học toán.
II/ Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ, phấn màu
HS: Vở, nháp
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: (5’)Cho HS làm lại bài tập 1 tiết trước.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Kiến thức: (10’)
Ôn tập về tính chu vi và diện tích các hình:
-GV cho HS lần lượt nêu các quy tắc và công thức tính diện tích và chu vi các hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình tròn.
-GV ghi bảng.
-HS nêu
-HS ghi vào vở.
2.3-Luyện tập: (15’)
*Bài tập 1 (166): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Mời 1 HS nêu cách làm.
-Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (167): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài vào nháp, một HS làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (167): 
-Mời 1 HS nêu yêu

File đính kèm:

  • docTuan 32.doc
Giáo án liên quan