Giáo án lớp 5 - Tuần 32
I. MỤC TIÊU
- Biết tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm.
- Giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
- Hoàn thành tối thiểu bài 1 ( c, d), 2, 3.
- HS tích cực, tự giác trong giờ học.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. KIỂM TRA BÀI CŨ (5’)
- Gọi HS nêu lại cách tính tỉ số phần trăm của hai số.
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài (1’)
ch sản phẩm lắp được và môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV mẫu Rô-bốt đã lắp sẵn. - GV+ HS bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. A. KIỂM TRA. (3') : - Đồ dùng của HS. B. BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài. (1') 2. Hoạt động 1. Học sinh tiếp tục thực hành lắp rô- bốt. ( 20') - GV cho HS lấy sản phẩm của tiết 2 tiếp tục thực hành lắp ráp sản phẩm. - HS lắp ráp theo các bước trong SGK. - GV nhắc HS cần lưu ý một số điểm sau: +Lắp chân Rô-bốt là chi tiết khó lắp vì vậy khi lắp cần chú ý vị trí trên, dưới của thanh chữ U dài. Khi lắp chân vào tấm nhỏ hoặc lắp thanh đỡ thân Rô-bốt cần lắp các ốc , vít ở phía trong trước . +Lắp tay Rô-bốt phải QS kĩ H5a-SGK và chú ý lắp 2 tay đối nhau. +Lắp đầu Rô-bốt cần chú ý vị trí thanh chữ U ngắn và thanh thẳng 5 lỗ phải vuông góc với nhau. - GV cần theo dõi uốn nắn kịp thời những HS còn lúng túng. 3. Hoạt động 2. Đánh giá sản phẩm. ( 12') - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. - GV nhắc lại những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III sgk - GV gọi HS dựa vào tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm của bạn. - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức: hoàn thành và chưa hoàn thành. Những HS hoàn thành sớm, sản phẩm đảm bảo yêu cầu, kĩ thuật được đánh giá ở mức hoàn thành tốt. - GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp. - HS trưng bày sản phẩm - 1 HS nhắc lại - HS tham gia nhận xét, đánh giá sản phẩm. - HS theo dõi. - HS tháo các chi tiết xếp gọn vào hộp. 4. Nhận xét, dặn dò: (4') - GV nhận xét tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp rô- bốt. - Chuẩn bị bài sau. ____________________________________________________________________ Nhận xét: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. TIẾT 3 : KỂ CHUYỆN NHÀ VÔ ĐỊCH I. MỤC TIÊU: - Kể lại được từng đoạn câu chuyện bằng lời người kể và bước dầu kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời nhân vật Tôm Chíp. - Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Giáo dục HS có lòng dũng cảm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. A. KIỂM TRA (5'); - Gọi 2 HS kể lại một việc làm tốt của bạn em. B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Hướng dẫn kể chuyện a) GV kể chuyện. ( 8') - GV kể chuyện lần 1: yêu cầu HS nghe và ghi nhớ tên nhân vật. - Yêu cầu HS đọc các tên nhân vật. GV ghi bảng. - GV kể lần 2: kết hợp chỉ vào tranh minh hoạ. - Yêu cầu HS nêu nội dung chính của mỗi tranh. b) Kể trong nhóm. ( 10') - Tổ chức cho HS kể chuyện trong nhóm theo hướng dẫn. - GVgiúp đỡ từng nhóm để đảm bảo HS nào cũng được kể chuyện, trình bày bài học mình rút ra sau khi nghe câu chuyện. c) Kể trước lớp. ( 12') - Tổ chức cho các nhóm thi kể nối tiếp. - Ghi điểm cho HS kể tốt. - Tổ chức cho HS kể toàn truyện bằng lời của người kể chuyện. - Gọi HS kể toàn chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp. - Gv nhận xét, ghi điểm. - HS lắng nghe. - HS nêu tên các nhân vật trong truyện. - HS theo dõi, nắm nội dung chuyện. - HS nêu nội dung chính của từng tranh. - HS kể chuyện theo nhóm. - Mỗi nhóm cử 1 HS thi kể nối tiếp từng đoạn truyện. - 3 HS thi kể. - Nhận xét, chất vấn bạn kể. - HS kể. 3. Củng cố, dặn dò (3’): - Em có nhận xét gì về nhân vật Tôm Chíp? Qua nhân vật Tôm Chíp em hiểu được điều gì? - Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và tìm thêm câu chuyện khác có nội dung như bài học. __________________________________________ TIẾT 4: LỊCH SỬ 80 NĂM CHIẾN ĐẤU, XÂY DỰNG VÀ TRƯỞNG THÀNH CỦA ĐẢNG BỘ VÀ NHÂN DÂN XÃ PHẠM TRẤN I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh biết: - HS nắm được lịch sử đấu tranh, xây dựng và trưởng thành của Đảng bộ và nhân dân xã Phạm Trấn. - HS kể được sơ lược về: Quá trình lịch sử đấu tranh, xây dựng và trưởng thành của Đảng bộ và nhân dân xã Phạm Trấn qua các thời kì: 1930 - 1945; 1946 - 1954; 1955 - 1975; 1976 - 2010. - Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương, đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Tài liệu Lịch sử Đảng bộ xã Phạm Trấn. HS: Tìm hiểu về lịch sử đấu tranh, xây dựng và trưởng thành của Đảng bộ và nhân dân xã Phạm Trấn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. A. KIỂM TRA (5'): - Em hãy nêu vị trí, giới hạn của xã Phạm Trấn? - Nêu những nét khái quát về đất và người Phạm Trấn? - HS trình bày. Lớp nhận xét, đánh giá. 1. Giới thiệu bài (1') 2. Các hoạt động (30') a. Quá trình vận động cách mạng, tiến tới giành chính quyền 8/ 1945 (1930 - 1945) (5') ? Em hãy nêu các sự kiện tiêu biểu của cách mạng nước ta trong giai đoạn 1930- 1945? - HS trình bày. Lớp nhận xét, chốt ý. - GV nhận xét, nhắc lại các sự kiện: Thực dân Pháp xâm lược nước ta; Các phong trào giải phóng dân tộc; Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước; Đảng CSVN thành lập;... ? Hưởng ứng phong trào cách mạng của dân tộc nhân dân xã Phạm Trấn đã làm gì? - HS nối tiếp trả lời. - GV nhận xét, giới thiệu các nét chính của phong trào cách mạng của địa phương. b. Củng cố chính quyền và kháng chiến chống thực dân Pháp ( 1945 - 1954) (5') GV lần lượt nêu các câu hỏi: ? Nêu khó khăn của đất nước ta trong ngày đầu giành được độc lập? ? Đứng trước khó khăn đó Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đã làm gì? Nhân dân Phạm Trấn đã làm gì? ? Ngày 1/ 6 / 1946 đã diễn ra sự kiện gì trọng đại? Nêu ý nghĩ của sự kiện lịch sử ấy? ? Em hãy nêu quá trình hình thành và xây dựng và phát triển chính quyền, Đảng bộ xã Phạm Trấn? - HS trình bày. Lớp nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt ý và giới thiệu thêm các tư liệu lịch sử địa phương. c. Thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội và kháng chiến chống đế quốc Mĩ (12') * Hàn gắn vết thương chiến tranh, phục hồi kinh tế, tiến hành cải cách ruộng đất( 1955 - 1957): - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi các câu hỏi sau: ? Em hãy nêu hậu quả chiến tranh chống thực dân Pháp để lại cho đất nước ta và cho nhân dân xã Phạm Trấn? ? Để khắc phục các hậu quả đó Đảng và nhà nước ta đã làm gì? Địa phương em đã làm gì? - HS thảo luận theo cặp-> Đại diện trình bày-> Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt ý. * Cải tạo Xã hội chủ nghĩa, bước đầu phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội ( 1958 - 1960): - Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm dựa theo các câu hỏi sau: ? Dưới sự chỉ đạo của Tỉnh uỷ, Huyện uỷ, chi bộ Phạm Trấn đã làm gì để cải tạo Xã hội chủ nghĩa, phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội? - HS nối tiếp trình bày-> Lớp nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt ý. * Thực hiện Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất ( 1961 - 19 65): ? Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất, được nói đến trong Đại hội Toàn Quốc lần thứ mấy? Nhiệm vụ được đặt ra của Kết hoạch đó là gì? ? Hưởng ứng Kế hoạch đó Đảng bộ, nhân dân xã Phạm Trấn đã làm gì? Kết quả đạt được ra sao? - HS thảo luận theo nhóm 4-> Đại diện trình bày-> Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt ý. * Tiếp tục xây dựng CNXH và kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1965 - 1975): - GV lần lượt nêu các câu hỏi sau: ? Em hãy nêu nội dung của Hiệp định Giơ - ne - vơ? ? Mĩ có thực hiện đúng Hiệp định Giơ - ne - vơ không? Vì sao? ? Để chống lại âm mưu xâm lược nước ta một lần nữa của đế quốc Mĩ, Đảng và nhân dân ta đã làm gì? Em hãy kể một số sự kiện lịch sử tiêu biểu trong thời kì này? - HS trả lời-> Lớp nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt ý. d. Cùng với cả nước xây dựng XHCN bảo vệ tổ quốc, thực hiện công cuộc đổi mới đất nước của Đảng ( 1976 - 2010) (8') - Tổ chức cho HS thảo luận theo các câu hỏi sau: ? Đất nước ta được hoàn thành thống nhất đất nước vào ngày tháng năm nào? ? Sau kháng chiến chống Mĩ, nước ta gặp những khó khăn gì? ? Để khắc phục những khó khăn đó, Đảng, Nhà nước ta cùng nhân dân đã làm gì? ? Trong thời gian đó địa phương em gặp những khó khăn gì? Để khắc phục những khó khăn đó, Đảng và nhân dân xã Phạm Trấn đã làm gì? - HS thảo luận theo cặp ->Đại diện trình bày-> Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt ý. 3. Củng cố, dặn dò (4'): Em có suy nghĩ gì về lịch sử đấu tranh, xây dựng và trưởng thành của Đảng bộ và nhân dân xã Phạm Trấn? Em sẽ làm gì để phát huy truyền thống hào hùng đó của cha ông? - HS trả lời. - GV nhận xét, liên hệ, giáo dục HS. - Nhận xét tiết học. - Tích cực học tập, xây dựng quê hương, đất nước. _______________________________________________________________ Thứ tư ngày 24 tháng 4 năm 2013 SÁNG: TIẾT 1: TOÁN ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN I. MỤC TIÊU: - Biết thực hành tính với số đo thời gian và vận dụng trong giải toán - Hoàn thành tối thiểu bài 1, bài 2, bài 3. - Tích cực, tự giác học tập. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. KIỂM TRA (5’) Gọi HS làm bài sau: Tỉ số phần trăm của: a. 2 và 5 là:………… b. 5,67 và 4,8 là B. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài (1') 2. Luyện tập (31’) Bài 1. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, ghi điểm. * Củng cố kĩ năng cộng trừ các số đo thời gian. Bài 2. - Gọi HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS tự làm bài. Gọi 2 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn, nêu cách làm. - GV nhận xét, ghi điểm. * Củng cố kĩ năng thực hiện phép tính nhân chia số đo thời gian cho một số. Bài 3. - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tóm tắt bài toán. - Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi 1 HS lên bảng chữa bài. - GV nhận xét, ghi điểm. - Nêu cách tính thời gian khi biết quãng đường và vận tốc của một chuyển động. * Củng cố cách tính thời gian đi được trên 1 quãng đường. Bài 4. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS tự làm bài.( theo năng lực) GV hướng dẫn các HS còn lại. - Gọi HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn. - GV chấm, chữa bài. * Củng cố cách tính quãng đường. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS tự làm bài. 2 HS lên bảng làm bài. Lớp nhận xét. - 1 HS đọc đề bài. - HS tự làm bài. 2 HS làm bài trên bảng lớp. - Nhận xét bài làm của bạn. Nêu cách làm. - 1 HS đọc đề bài. - HS tự làm bài. - 1 HS lên bảng chữa bài. - HS nêu cách
File đính kèm:
- Tuan 32.doc