Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 - Phạm Thị Miến

Tiết 1. ĐẠO ĐỨC

BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ( T2)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp HS kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.

2. Kĩ năng: Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng

3. Thái độ: HS đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên hiên nhiên.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:

* GD BVMT: Một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương. Vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống con người. Trách nhiệm của HS trong việc tham gia giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (phù hợp với khả năng).

* GD KNS: Kĩ năng ra quyết định ( biết ra quyết định đúng trong các tình huống để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên). Kĩ năng trình bày suy nghĩ / ý tưởng của mình về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh SGK

IV. PHƯƠNG PHÁP - HÌNH THỨC:

Phương pháp: PP quan sát; PP hợp tác trong nhóm nhỏ; Đàm thoại; PP đóng vai.

Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp.

V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

 HĐ1: Giới thiệu bài

HĐ2: Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên

* GD BVMT: Một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương. Vai trị của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống con người. Trách nhiệm của HS trong việc tham gia giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (phù hợp với khả năng).

- GV hướng dẫn

 

 

 

- GV nhận xét, kết luận: Tài nguyên của nước ta không nhiều. Do đó chúng ta cần phải sử dụng tiết kiệm, hợp lí và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.

HĐ3: Việc làm nào góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

- GV hướng dẫn:

 

 

 

 

 

 

- Giáo viên nhận xét, kết luận

a. Bảo vệ tài nguyên: ý 1, 7, 8, 10, 11

b. Không bảo vệ tài nguyên thiên nhiên: 2, 3, 4, 5, 6, 9

HĐ4: Xử lí tình huống

* GD KNS: Kĩ năng ra quyết định ( biết ra quyết định đúng trong các tình huống để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên). Kĩ năng trình bày suy nghĩ / ý tưởng của mình về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.

- Giáo viên đưa ra tình huống, học sinh suy nghĩ, trả lời cá nhân

TH1: Các em đến thăm quan rừng quốc gia A. Trước khi đến.Em sẽ làm gì?

 

 

TH2: Nhóm bạn An đi pic níc ở biển, vì mang nhiều đồ ăn nặng quá, An đề nghị các bạn vứt rác xuống biển,.

 

- Giáo viên nhận xét, kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Các em cần thực hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình.

HĐ5: Củng cố dặn dị

- NhËn xÐt tiÕt häc

- ChuÈn bÞ tiết 2 - HS nhắc lại tựa bài

 

 

 

 

doc20 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 611 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 - Phạm Thị Miến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nhân
BUỔI CHIỀU
Tiết 2 chiều thứ 2 ( dạy lớp 5B) 
Tiết 1 sáng thứ 4 ( dạy lớp 5A)
	 	 TC. TIẾNG VIỆT
LUYỆN TẬP VỀ TẢ CON VẬT
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Củng cố cho các em những kiến thức về văn tả con vật
2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn.
3. Thái độ: GD HS có ý thức học tập
* Mục tiêu riêng:
 HSK,G: Lời văn trong sáng, có sử dụng hình ảnh nhân hóa, so sánh
 HSY: Viết được bài văn khoảng từ 5 - 8 câu dưới sự gợi ý của GV( BT1)
II.CHUẨN BỊ : Nội dung ôn tập.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 2/
35/
3/
1. Kiểm tra: 
H? Nêu dàn bài chung về văn tả con vật?
2. Bài mới: 
* Giới thiệu - Ghi đầu bài.
* Bài tập 1:Viết một đoạn văn tả hình dáng một con vật mà em yêu thích.
H : Đề bài thuộc thể loại văn gì? 
H : Đề yêu cầu tả gì? 
- Giáo viên gạch chân các từ trọng tâm trong đề bài.
* Bài tập 2: Viết một đoạn văn tả hoạt động một con vật mà em yêu thích.
4. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn chỉnh. 
- HS trình bày.
- Học sinh lắng nghe và nhắc lại tựa bài
- HS làm bài vào vở ô li. Giáo viên hướng dẫn HSY làm bài
Ví dụ:
 Con mèo nhà em rất đẹp. Lông màu trắng, đen, vàng đan xen lẫn nhau trông rất dễ thương. Ở cổ có một mảng lông trắng muốt, bóng mượt. Đầu chú to, tròn. Đôi tai luôn vểnh lên nghe ngóng. Hai mắt to và tròn như hai hòn bi ve. Bộ ria dài và vểnh lên hai bên mép. Bốn chân của nó ngắn, mập. Cái đuôi rất dài trông thướt tha, duyên dáng.
- HS làm bài vào vở ô li
Ví dụ:
 Chú mèo rất nhanh. Nó bắt chuột, thạch sùng và bắt cả gián nữa. Phát hiện ra con mồi, nó ngồi im không nhúc nhích. Rồi vèo một cái, nó nhảy ra, chộp gọn con mồi. Trong nắng sớm, mèo chạy giỡn hết góc này đến góc khác. Cái đuôi nó ngoe nguẩy. Chạy chán, mèo con nằm dài sưởi nắng dưới gốc cau.
- HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
 THỨ BA Ngày soạn: 13/4/ 2013 
 Ngày dạy: 16/4/2013
Tiết 1 ( dạy lớp 5A) 
Tiết 3 ( dạy lớp 5B)
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Mở rộng vốn từ : NAM VÀ NỮ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ 
2. Kĩ năng: HS làm được BT1. 
3. Thái độ: Xác định được thái độ đúng đắn: Không coi thường phụ nữ.
* ĐCND: Không làm bài tập 3
* HS K,G: Làm được các bài tập
 HSY: Làm được bài tập 1
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: BT.
III. PHƯƠNG PHÁP- HÌNH THỨC:
Phương pháp: PP quan sát; PP hợp tác trong nhóm nhỏ; Đàm thoại; PP đóng vai..
Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp.
 IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5'
1'
32'
2'
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gäi 2 HS lªn b¶ng đặt 1 câu có dấu phảy
- GV nhËn xÐt, cho điểm
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập
Bài tập 1 Gọi HS đọc yêu cầu. 
- Tổ chức cho HS cả lớp phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh luận lần lượt theo từng câu hỏi.
a.Nối
b.Tìm từ ngữ chỉ phẩm chất của phụ nữ
Bài tập 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài và hướng dẫn học sinh làm bài tập vào VBT
- Giáo viên nhận xét
C. Củng cố- dặn dị: 
 - Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.
- 2 học sinh trả lời miệng 2,3.
- Lớp theo dõi và nhận xét. 
- Học sinh lắng nghe
- Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài, suy nghĩ, trả lời lần lượt làm từng câu vào VBT 
- Từ ngữ chỉ phẩm chất của phụ nữ là: Chăm chỉ, cần cù, nhân hậu, khoan dung,....
- Học sinh đọc yêu cầu của bài. Làm bài tập vào VBT
Ví dụ: Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn
Nghĩa: Người mẹ bao giờ cũng nhường những gì tốt nhất cho con
Phẩm chất: Lòng thương con, đức hi sinh, nhường nhịn của người mẹ.
- Một số em nêu kết quả làm bài của mình
- Học sinh lắng nghe
BUỔI CHIỀU
Tiết 2. 	 KĨ THUẬT 
LẮP RÔ BỐT (tiết 2)
 I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: HS cần phải: Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô bốt.
 2. Kĩ năng: Bước đầu lắp được rô bốt đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận và kiên nhẫn khi thực hành.
II. CHUẨN BỊ: Bộ lắp ghép.
III. PHƯƠNG PHÁP - HÌNH THỨC
 Phương pháp: PP quan sát; PP hợp tác trong nhóm nhỏ; Đàm thoại; PP đóng vai..
Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
15’
23’
1’
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Quan sát nhận xét mẫu
- GV hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận và TLCH
H: Để lắp r« bèt em cần mấy bộ phận?
HĐ3: Thực hành. 
a. GV hướng dẫn chọn các chi tiết, các bộ phận SGK.
b. GV h­íng dÉn l¾p tõng bé phËn.
c. Hướng dẫn tháo rời các chi tiết xếp vào hộp.
HĐ4:Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát
- HS quan sát và trả lời
- 6 bộ phận.
Cần lắp 6 bộ phận: đầu, mình, các chi,...
- HS vừa quan sát tranh theo tay chỉ của GV.
- Học sinh tự thực hành
- Học sinh lắng nghe
 THỨ TƯ Ngày soạn: 13/4/ 2013. 
 Ngày dạy: 17/4/2013
Tiết 1. 	 TẬP ĐỌC 
BẦM ƠI
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Hiểu nội dung, ý nghĩa: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ ở ngoài tiền tuyến với người mẹ Việt Nam. (Trả lời được các câu hỏi SGK; thuộc lòng bài thơ).
2. Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát.
3. Thái độ: GD HS Kính yêu mẹ .
* Mục tiêu riêng
 HS K: Nªu ®­îc néi dung bµi häc
HSY: §äc tương đối đúng dấu
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:	Tranh ảnh minh hoạ bài học .
III. PHƯƠNG PHÁP- HÌNH THỨC:
Phương pháp: PP Quan sát; PPluyện tập thực hành; PP hỏi đáp.
Hình thức: Cá nhân; cả lớp; cặp
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3'
 1'
14'
10'
10'
2'
A. Kiểm tra :
- Kiểm tra 2HS.
- GV nhận xét + ghi điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
- Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về tình cảm yêu thương sâu nặng giữa hai mẹ con người chiến sĩ Vệ quốc quân.
2. Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc :
- GV Hướng dẫn HS đọc.
+ Bài thơ này chia làm mấy đoạn?
- Luyện đọc từ khó : bầm, đon.
- GV đọc mẫu toàn bài.
b. Tìm hiểu bài :
GV Hướng dẫn HS đọc.
* Khổ :" Ai về .. 
 .. mạ non "
H: Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhờ tới mẹ, nhất là hình ảnh nào ? 
* Khổ 3: 
H:Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng.
* Khổ 4:
H: Anh chiến sĩ đã dùng cách nói nào để làm yên lòng mẹ?
H: Em nghĩ gì về người mẹ và anh chiến sĩ ?
- GV h­íng dÉn HS t×m néi dung bµi.
c. Đọc diễn cảm :
- GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn thơ 
 " Ai về thăm mẹ .
 ..thưong bầm bấy nhiêu.
GV Hướng dẫn HS đọc nhẩm thuộc lòng từng đoạn, cả bài thơ.
- Hướng dẫn HS thi đọc thuộc lòng diễn cảm.
HS K-G: Đọc diễn cảm được tồn bộ bài th¬.
C. Củng cố - dặn dò :
- GV hướng dẫn HS nêu l¹i nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc thuộc lòng.
 Chuẩn bị tiết sau : Út Vịnh .
- HS đọc lại bài Công việc đầu tiên, trả lời câu hỏi về bài học.
- Lớp nhận xét.
 - HS lắng nghe.
- 1HS đọc toàn bài.
- Chia đoạn : 4 đoạn thơ.
- HS đọc thành tiếng nối tiếp.
- Đọc chú giải + Giải nghĩa từ :
- HS lắng nghe.
- 1HS đọc đoạn . Cả lớp đọc thầm và TLCH:
- Cảnh chiều đông mưa phùn ,gió bấc. Nhất là hình ảnh : mẹ lội ruộng cấy mạ non, rét run .
- 1HS đọc đoạn . Cả lớp đọc thầm và TLCH:
- Những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng.
Mạ non............................. bấy nhiêu
- 1HS đọc đoạn . Cả lớp đọc thầm và TLCH:
- Anh chiến sĩ an ủi mẹ bằng cách so sánh:
Con đi trăm núi ngàn khe
...................................
Bầm sáu mươi
- Mẹ là người phụ nữ Việt Nam điển hình, con là người hiếu thảo.
- HS nªu néi dung bµi. 
- HS lắng nghe.
- HS đọc từng đoạn nối tiếp.
- HS đọc cho nhau nghe theo cặp.
- HS luyệïn đọc cá nhân, cặp, nhóm.
- HS đọc .
- HS thi đọc thuộc diễn cảm trước lớp.
- HS nêu 
- HS lắng nghe.
Tiết 2 ( dạy lớp 5A) 
Tiết 3 ( dạy lớp 5B)
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( Dấu phẩy )
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy (BT1); ). 
2. Kĩ năng : HS biết phân tích và sửa được những dấu phẩy dùng sai. (BT 2,3). 
3. Thái độ: Hiểu sự tai hại nếu dùng sai dấu phẩy, có ý thúc thận trong khi dùng dấu phẩy
HSY: : Lµm ®­îc c¸c bµi tËp d­íi sù HD cña GV.
HSK: Giúp HSY làm bài tập
II. ĐỒ DÙNG: VBT
III. PHƯƠNG PHÁP- HÌNH THỨC:
Phương pháp: PP Quan sát; PPluyện tập thực hành; PP hỏi đáp.
Hình thức: Cá nhân; cả lớp; cặp.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5'
10'
10'
10'
5'
1. Kiểm tra bài cũ
 3 HS lên đặt câu trong đó có 1 câu hỏi, 1 câu kể, 1 câu khiến
- GV nhận xét chung.
2. Bài mới.
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c của BT
- Nhắc HS cách làm: đọc kĩ câu văn, xác định vị trí của dấu phẩy trong câu
- Cho HS làm vào VBT
- GV nhận xét, kết luận
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c của bài và mẩu chuyện vui anh chàng láu lỉnh
- Cho HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi
- Cán bộ xã phê vào đơn của anh hàng thịt ntn?
- Anh hàng thịt đã thêm dấu câu gìvào chỗ nào trong lời phê của xã để hiểu là xã đồng ý cho làm thịt con bò?
- Lời phê vào đơn cần viết như thế nào để anh hàng thịt không thể chữa được một cách dễ dàng?
- Dùng sai dấu phẩy có hại gì?
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS làm bài theo cặp, tìm 3 dấu phẩy bị sai vị trí sửa lại cho đúng.
- GV nhận xột, Kết luận lời giải đúng.
3. Củng cố dặn dò
Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
- Học sinh làm vào VBT. Giáo viên hướng dẫn HSY làm bài
Các câu văn
Tác dụng của dấu phẩy
- Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo dài tân thời...
- Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
- Học sinh làm vào VBT. Giáo viên hướng dẫn HSY làm bài
- Họ phê: Bò cày không được thịt.
- Anh hàng thịt đã thêm dấu phẩy vào lời phê:
- Bò cày không được, thịt.
- Dùng sai dấu phẩy làm người khác hiểu lầm.
- Học sinh làm vào VBT. Giáo viên hướng dẫn HSY làm bài
Câu văn dùng sai dấu phẩy
Sửa lại
Sách ghi nét ghi nhận, chị Ca-rôn là người nặng nhất hành tinh.
Sách ghi nét ghi nhận chị Ca-rôn là người nặng nhất hành tinh.
- Học sinh lắng nghe
BUỔI CHIỀU
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
TẬP NGHI THỨC ĐỘI(TT)
I.

File đính kèm:

  • doctuan 31 MIEN.doc
Giáo án liên quan