Giáo án lớp 5 - Tuần 30 trường Tiểu học Hợp Thanh B

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Đọc lưu loát toàn bài: Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài, tên người nước ngoài phiên âm (Ha-li-ma, A-la).

 - Hiểu các từ ngữ trong truyện, điễn biến của truyện.

2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn và lời các nhân vật (lời kể: lúc băn khoăn, lúc hồi hộp, lúc nhẹ nhàng, lời của vị tu sĩ: từ tốn, hiền hậu).

3. Thái độ - Đề cao các đức tính kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh – cái làm nên sức mạnh của người phụ nữ, bảo vệ hạnh phúc gia đình.

II.Giáo dục kĩ năng sống trong bài:

- Tự nhận thức.

- Thể hiện sự tự tin(trình bày ý kiến, quan điểm cá nhân).

- Giao tiếp.

III. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

+ HS: SGK, xem trước bài.

IV. Các hoạt động:

 

doc37 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1434 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 30 trường Tiểu học Hợp Thanh B, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
át triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1:
Yêu cầu học sinh đọc kĩ 3 câu văn, chú ý các dấu phẩy trong các câu văn đó. Sau đó xếp đúng các ví dụ vào ô thích hợp trong bảng tổng kết nói về tác dụng của dấu phẩy.
Giáo viên nhận xét bài làm.
® Kết luận.
Bài 2:
Giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân, dùng bút chì điền dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống trong SGK.
® Giáo viên nhận xét bài làm bảng phụ.
v	Hoạt động 2: Củng cố.
Nêu tác dụng của dấu phẩy?
Cho ví dụ?
® Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: “Nam và Nữ”(tt).
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân.
1 học sinh đọc đề bài.
Cả lớp đọc thầm theo.
Học sinh làm việc thep nhóm đôi.
3, 4 học sinh làm phiếu học tập đính bảng lớp ® trình bày kết quả bài làm.
Học sinh sửa bài.
Học sinh đọc yêu cầu đề.
Cả lớp đọc thầm.
1 học sinh đọc lại toàn văn bản.
1 học sinh đọc giải nghĩa từ “Khiếm thị”.
Học sinh làm bài.
2 em làm bảng phụ.
Lớp sửa bài.
2 học sinh nêu: cho ví dụ.
TẬP LÀM VĂN
Tiết 59 :ÔN TẬP VỀ TẢ CON VẬT
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Hs củng cố hiểu biết về văn tả con vật qua bài “Chim hoạ mi hót”
2. Kĩ năng: 	- Rèn kĩ năng tự viết đoạn văn ngắn tả hình dáng hoặc hoạt động
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh yêu thích con vật xung quanh, say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Giấy kiểm tra hoặc vở. Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số con vật.
+ HS:
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Oån định 
2. Bài cũ : 
- GV nhận xét
3. Giới thiệu bài mới :
“ Oân tập tả con vật “
4. Phát triển các hoạt động :
Hoạt động 1 : «n tập 
Bài 1 : 
- GV dán dàn bài chung tả con vật và yêu cầu HS nhắc lại 
+ Bài văn miêu tả con vật gồm mấy phần ?
+ Phần mở bài nêu vấn đề gì ? Thân bài ? Kết bài ?
1.Mở bài : Giới thiệu con vật sẽ tả
2.Thân bài :
 - Tả hình dáng
 - Tả thói quen sinh hoạt và một vài hoạt động chính của con vật 
 3.Kết bài : Nêu cảm nghĩ đối với con vật 
- GV dán bảng lời giải đúng 
Ý a ) Bài văn gồm có mấy đoạn ? Nội dung chính của mỗi đoạn là gì ?
Câu a : Bài văn gồm 3 đoạn :
Đoạn 1 (câu đầu)- ( Mở bài tự nhiên ) Giới thiệu sự xuất hiện của chim hoạ mi
 vào các buổi chiều
Đoạn 2 (tiếp theo... cỏ cây ) Tả tiếng hót đặc biệt của hoạ mi vào
 buổi chiều 
Đoạn 3 ( tiếp theo …đêm dày ) Tả cách ngủ rất đặc biệt của chim hoạ 
 mi
Đoạn 4 : Phần còn lại – Kết bài Tả cách hót chào nắng sớm rất đặc biệt
 của hoạ mi
 Không mở rộng
Ý b ) Tác giả quan sát chim hoạ mi hót bằng những giác quan nào ?
 Ý c ) Em thích những chi tiết và hình ảnh so sánh nào ? Vì sao ?
Hoạt động 2 : HS làm bài 
Bài 2 : 
- GV lưu ý :
+ Viết đoạn văn tả hình dáng hoặc đoạn văn tả hoạt động của con vật
+ Chú ý sử dụng các những từ ngữ gợi tả và hình ảnh so sánh để bài làm thêm sinh động 
- GV nhận xét 
5. Tổng kết - dặn dò: 
Giáo viên nhận xét bài viết của học sinh và nhắc nhở các em viết chưa đạt yêu cầu
Nhận xét tiết học
- HS hát 
- HS đọc lại đoạn văn hoặc bài văn ta 3cây cối ở tiết trước
- HS nhắc lại 
Hoạt động cá nhân
- HS nối tiếp nhau đọc nội dung BT1
- HS đọc lại dàn bài chung 
- 1 HS đọc bài “Chim hoạ mi hót”
- HS trao đổi theo nhóm đôi theo yêu cầu SGK
- HS phát biểu ý kiến 
- Cả lớp theo dõi và bổ sung 
- HS đọc lại
- Bằng thị giác , thính giác 
- HS nêu dẫn chứng
- HS nêu 
- HS đọc yêu cầu đề bài 
- HS nêu tên con vật em chọn tả
- HS viết bài
- HS trìng bày đoạn văn vừa viết
- Cả lớp theo dõi 
TẬP LÀM VĂN
Tiết 60 :TẢ CON VẬT ( Kiểm tra viết )
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Dựa trên kết quả tiết ôn luyện về văn tả con vật, học sinh viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng, dùng từ đặt câu đúng: câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
2. Kĩ năng: 	- Rèn kĩ năng tự viết bài tả con vật giàu hình ảnh, cảm xúc.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh yêu thích con vật xung quanh, say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Giấy kiểm tra hoặc vở. Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số con vật.
+ HS:
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên kiểm tra học sinh chuẩn bị trước ở nhà nội dung cho tiết Viết bài văn tả một con vật em yêu thích – chọn con vật yêu thích, quan sát, tìm ý.
3. Giới thiệu bài mới: 
	Trong tiết Tập làm văn trước, các em đã ôn tập về văn tả con vật. Qua việc phân tích nội dung bài văn miêu tả “Chim hoạ mi hót”, các em đã khắc sâu được kiến thức về thể loại văn tả con vật: cấu tạo, cách quan sát, những chi tiết và hình ảnh … Trong tiết học hôm nay, các em sẽ tập viết hoàn chỉnh một bài văn tả con vật mà em yêu thích.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài.
Giáo viên nhận xét nhanh.
v	Hoạt động 2: Học sinh làm bài.
Giáo viên thu bài lúc cuối giờ.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Giáo viên nhận xét tiết làm bài của học sinh. 
Yêu cầu học sinh về chuẩn bị nội dung cho tiết Tập làm văn tuần 30 Chuẩn bị: “Ôn tập về văn tả cảnh”.
Chú ý BT1 (Liệt kê những bài văn tả mà em đã đọc hoặc viết trong học kì 1 …).
 Hát 
Hoạt động lớp.
1 học sinh đọc đề bài trong SGK.
Cả lớp suy nghĩ, chọn con vật em yêu thích để miêu tả.
7 – 8 học sinh tiếp nối nhau nói đề văn em chọn.
1 học sinh đọc thành tiếng gợi ý 1 (lập dàn ý).
1 học sinh đọc thành tiếng bài tham khảo Con chó nhỏ.
Cả lớp đọc thầm theo.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh viết bài dựa trên dàn ý đã lập.
KHOA HỌC
Tiết 59 :SỰ SINH SẢN CỦA THÚ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Bào thai của thú phát triển trong bụng nẹ.
	- Kể tên một số thú đẻ một con một lứa, một số thú đẻ từ 2 đến 5 con một lần, một số thú đẻ trên 5 con một lứa.
 2. Kĩ năng: 	- So sánh, tìm ra sự khác nhau và giống nhau trong quá trình sinh sản của thú và chim.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị:
GV: - Hình vẽ trong SGK trang 120, 121 . Phiếu học tập.
HSø: - SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Sự sinh sản và nuôi con của chim.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:	
“Sự sinh sản của thú”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Quan sát.
® Giáo viên kết luận.
Thú là loài động vật đẻ con và nuôi con bằng sửa.
Thú khác với chim là:
+ Chim đẻ trứng rồi trứng mới nở thành con.
+ Ở thú, hợp tử được phát triển trong bụng mẹ, thú non sinh ra đã có hình dạng như thú mẹ.
Cả chim và thú đều có bản năng nuôi con tới khi con của chúng có thể tự đi kiếm ăn.
v Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập.
Giáo viên phát phiếu học tập cho các nhóm.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Thi đua hái hoa dân chủ (2 dãy).
 5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Sự nuôi và dạy con của một số loài thú”.
Nhận xét tiết học .
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh khác trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình 1, 2 trang 120 SGK.
+ Chỉ vào bào thai trong hình.
+ Bào thai của thú được nuôi dưỡng ở đâu?
+ Chỉ và nói tên một số bộ phận của thai mà bạn nhìn thấy.
+ Bạn có nhận xét gì về hình dạng của thú con và thú mẹ?
+ Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng gì?
+ So sánh sự sinh sản của thú và của chim, bạn có nhận xét gì?
Đại diện trình bày.
Các nhóm khác bổ sung.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình.
Đại diện nhóm trình bày.
Số con trong một lứa
Tên động vật
1 con
Trâu, bò, ngựa, hươu, nai hoẵng, voi, khỉ …
Từ 2 đến 5 con
Hổ sư tử, chó, mèo,...
Trên 5 con
Lợn, chuột,…
TẬP ĐỌC
Tiết 60 :TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	-Hiểu các từ ngữ trong bài.
 - Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài.
2. Kĩ năng: 	- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả, thể hiện cảm xúc ca ngợi, tự hào về chiếc áo dài – biểu tượng cho ý phục truyền thống của dân tộc Việt Nam.
 - Đọc lưu loát bài văn.
3. Thái độ: 	- Cảm nhận vẻ đẹp duyên dáng, mềm mại, thanh thoát của phụ nữ Việt Nam trong chiếc áo dài.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Ảnh một số thiếu nữ Việt Nam. Một chiệc áo cánh (nếu có).
 - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
+ HS: Tranh ảnh sưu tầm, xem trước bài.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên kiểm tra 2 học sinh đọc lại bài Công việc đầu tiên, trả lời câu hỏi sau bài đọc.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
	Các em đều biết chiếc áo dài dân tộc, đã từng ngắm bà, mẹ, chị, cô, dì …trong trang phục áo dài. Tiết học hôm nay sẽ giúp các hiểu chiếc áo dài tân thời hiện nay có nguồn gốc từ đâu, vẻ đẹp đọc đáo của tà áo dài Việt Nam.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	H

File đính kèm:

  • doctuan 30.doc
Giáo án liên quan