Giáo án lớp 5 tuần 30 năm 2013 - 2014
I/ Mục tiêu:
HS được củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích,biết chuyển đổi các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng, viết được số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
GD học sinh ham học toán.
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ, phấn màu
- HS: Vở, nháp
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: (5)
Cho HS nêu bảng đơn vị đo diện tích.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Luyện tập: (25)
nh sản và nuôi con của hươu. + Hươu ăn gì để sống? Hươu đẻ mỗi lứa mấy con? + Hươu con mới sinh ra đã biết làm gì? + Tại sao hươu con mới khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ đã dạy con tập chạy? - Đại diện một số nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. ……………………………………… Tuần 30 Ngày soạn 6/4 Thứ ba, ngày 8 tháng 4 năm 2014 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Nam và nữ I/ Mục tiêu: -Mở rộng vốn từ : Biết từ ngữ chỉ những phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ. Giải thích được nghĩa của các từ đó. Biết trao đổi về những phẩm chất quan trọng mà một người nam, một người nữ cần có. -Biết các thành ngữ, tục ngữ nói về nam và nữ, về quan niệm bình đẳng nam nữ. Xác định được thái đoọ đúng đắn: không coi thường phụ nữ. II/ Đồ dùng dạy học: Bút dạ, bảng nhóm. Phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: (5’) HS làm lại BT 3 tiết LTVC trước. 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập: (5’) *Bài tập 1 (120): thầm lại nội dung bài. -HS làm việc cá nhân. -GV tổ chức cho cả lớp phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh luận lần lượt theo từng câu hỏi. *Bài tập 2 (120): -Cả lớp đọc thầm lại truyện Một vụ đắm tàu. -GV cho HS trao đổi nhóm hai. -Mời một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. -HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV chốt lại lời giải đúng. *Bài tập 3 (120): -GV nhấn mạnh 2 yêu cầu của BT: +Nêu cách hiểu về nội dung mỗi thành ngữ, tục ngữ. +Trình bày ý kiến cá nhân – tán thành câu tục ngữ nào, vì sao? -Cho HS làm bài theo nhóm 7, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm. -Mời một số nhóm trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. -Phẩm chất chung của hai nhân vật -Phẩm chất riêng -Cả hai đều giàu tình cảm, biết quan tâm đến người khác: +Ma-ri-ô nhường bạn xuống xuồng cứu nạn để bạn sống. +Giu-li-ét-ta lo lắng cho bạn, ân cần băng bó vết thương… +Ma-ri-ô rất giàu nam tính: kín đáo, quyết đoán, mạnh mẽ, cao thượng +Giu-li-ét-ta dịu dàng, ân cần, đầy nữ tính khi giúp Ma-ri-ô bị thương. -Nội dung các câu thành ngữ, tục ngữ: a) Con trai hay con gái đều quý, miễn là có tình, có hiếu với cha mẹ. b) Chỉ có một con trai cũng được xem như đã có con, nhưng có đến 10 con gái vẫn xem … c) Trai gái đều giỏi giang. d) Trai gái thanh nhã, lịch sự. -Câu a thể hiện một quan niệm đúng đắn: không coi thường con gái, xem con nào cũng.. Câu b thể hiện một quan niệm lạc hậu, sai trái: trọng con trai, khinh miệt con gái. 3-Củng cố, dặn dò: (5’) -GV nhận xét giờ học. -Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. ....................................................... Kể chuyện Kể chuyện đã nghe đã đọc I/ Mục tiêu: 1-Rèn kĩ năng nói: -Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. -Hiểu và biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 2-Rèn kĩ năng nghe: Nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II/ Đồ dùng dạy học: -Một số truyện, sách, báo liên quan. -Bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: HS kể lại chuyện Lớp trưởng lớp tôi, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện. 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-Hướng dẫn HS kể chuyện: a) Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề: -Mời một HS đọc yêu cầu của đề. -GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài ( đã viết sẵn trên bảng lớp ) -Mời 4 HS đọc gợi ý 1, 2,3, 4 trong sgk. -GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS. -Cho HS nối tiếp nói tên câu chuyện sẽ kể. b) HS thực hành kể truyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu truyện. -Cho HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện. -Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện . -GV quan sát cách kể chuyện của HS các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em. -Cho HS thi kể chuyện trước lớp: +Đại diện các nhóm lên thi kể. -Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình chọn: +Bạn có câu chuyện hay nhất. +Bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất. +Bạn đặt câu hỏi thú vị nhất. -HS đọc đề. Kể chuyện em đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng, hoặc một phụ nữ có tài. -HS đọc. -HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể. -HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện. -HS thi kể chuyện trước lớp. -Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện. 3- Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. …………............................................ Ngày soạn 7/4 Thứ tư, ngày 9 tháng 4 năm 2014 Chính tả (nghe – viết) Cô gái tương lai Luyện tập viết hoa I/ Mục tiêu: -Nghe và viết đúng chính tả bài Cô gái tương lai. -Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng ; biết một số huân chương của nươca ta. II/ Đồ dùng daỵ học: -Bút dạ và một tờ phiếu viết các cụm từ in nghiêng ở BT 2. -Tranh, ảnh minh hoạ tên ba loại huân chương trong SGK. -Bốn tờ phiếu khổ to viết nội dung BT3. III/ Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: HS viết vào bảng con tên những huân chương…trong tiết trước. 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-Hướng dẫn HS nghe – viết: - GV Đọc bài viết. + Bài chính tả nói điều gì? - Cho HS đọc thầm lại bài. - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: In-tơ-nét, Ôt-xtrây-li-a, Nghị viện Thanh niên,… - Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV đọc từng câu (ý) cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài. - GV thu một số bài để chấm. - Nhận xét chung. -HS theo dõi SGK. -Bài chính tả giới thiệu Lan Anh là một bạn gái giỏi giang, thông minh, được xem là một trong những mẫu người của tương lai. - HS viết bảng con. - HS viết bài. - HS soát bài. 2.3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: * Bài tập 2: - Mời một HS đọc nội dung bài tập. - Mời 1 HS đọc lại các cụm từ in nghiêng. - GV dán tờ phiếu đã viết các cụm từ in nghiêng lên bảng và hướng dẫn HS làm bài. - HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng. - HS làm bài cá nhân. - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. - Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng. * Bài tập 3: - Mời một HS nêu yêu cầu. - GV gợi ý hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài theo nhóm 7. - Mời đại diện một số nhóm trình bày. - Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng. *Lời giải: Cụm từ anh hùng lao động gồm 2 bộ phận: anh hùng / lao động, ta phải viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó: Anh hùng Lao động. Các cụm từ khác tương tự như vậy: Anh hùng Lực lượng vũ trang Huân chương Sao vàng Huân chương Độc lập hạng Ba Huân chương Lao động hạng Nhất Huân chương Độc lập hạng Nhất *Lời giải: a) Huân chương Sao vàng b) Huân chương Quân công c) Huân chương Lao động 3-Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai. ...................................................... Toán Ôn tập về đo thời gian I/ Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố về quan hệ giữa một số đo thời gian, cách viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân, chuyển đổi số đo thời gian, xem đồng hồ,… II/ Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ, phấn màu HS: Vở, nháp III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu tên các đơn vị đo thời gian đã học. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (156): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào bảng con. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (156): -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (157): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm bài theo nhóm 2. -Mời một số HS trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 4 (157): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS nêu kết quả. -Cả lớp và GV nhận xét. * VD về lời giải: 1 thế kỉ = 100 năm 1 năm = 12 tháng … 1 tuần có 7 ngày 1 ngày = 24 giờ … * VD về lời giải: 2 năm 6 tháng = 30 tháng 3 phút 40 giây = 220 giây 1 giờ 15 phút = 65 phút 2 ngày 2 giờ = 26 giờ … *Kết quả: Lần lượt là: Đồng hồ chỉ: 10 giờ ; 6 giờ 5 phút ; 9 giờ 43 phút ; 1 giờ 12 phút. *Kết quả: Khoanh vào B 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. ……………………………………………… Ngày soạn 9/4 Thứ sáu ngày 11 tháng 4 năm 2014 Địa lý Các đại dương trên thế giới I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS: -Nhớ tên và xác định được vị trí 4 đại dương trên quả Địa cầu hoặc trên Bản đồ Thế giới. -Mô tả được một số đặc điểm của các đại dương (vị trí địa lí, diện tích). -Biết phân tích bảng số liệu và bản đồ (lược đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật của các đại dương. II/ Đồ dùng dạy học: Bản đồ thế giới, quả địa cầu. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm chính của kinh tế châu Mĩ? Nêu phần ghi nhớ. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. a) Vị trí của các đại dương: 2.2-Hoạt động 1: (Làm việc theo nhóm 4) -GV phát phiếu học tập. -HS quan sát hình 1, 2 trong SGK hoặc quả Địa cầu rồi hoàn thành phiếu học tập. -Mời đại diện một số nhóm trình bày, đồng thời chỉ vị trí các đại dương trên quả Địa cầu. -Cả lớp và GV nhận xét. b) Một số đặc điểm của các đại dương: 2.3-Hoạt động 2: (Làm việc theo cặp) *Bước 1: HS dựa vào bảng số liệu trao đổi với bạn theo gợi ý sau: +Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích. +Độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào? *Bước 2: -Đại diện một số cặp báo cáo kết quả làm việc trước lớp. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày. *Bước 3: GV yêu cầu một số HS chỉ trên quả Địa cầu hoặc bản đồ Thế giới vị trí từng đại dương và mô tả theo thứ tự: vị trí địa lí, diện tích. -GV nhận xét, kết luận (SGV-146). -HS thảo luận theo hướng dẫn của GV. -HS thảo luận nhóm 2. +Thứ tự đó là: TBD, ĐTD, ÂĐD, BBD +Thuộc về Thái Bình Dương. -Đại diện các nhóm trình bày. -HS nhận xét. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. ....................
File đính kèm:
- Tuan 30.doc