Giáo án lớp 5, tuần 30

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức- Ôn luyện bài tập đọc và học thuộc lòng đã học tuần 28, 29.

2. Kĩ năng: Đọc đúng, diễn cảm các bài đã học,tập đóng vai câu chuyện : Một vụ đắm tàu.

3. Thái độ:- Giáo dục học sinh ý thức học tập. Ca ngợi tình bạn trong sáng đẹp đẽ giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta, đức hy sinh, tấm lòng cao thượng vô hạn của cậu bé Ma-ri-ô và phê phán tư tưởng lạc hậu “trọng nam khinh nữ”.

*KNS: Kĩ năng tự nhận thức (Nhận thức về sự bình đẳng nam nữ).-Giao tiếp, ứng xử phù hợp giới tính.-Ra quyết định

II. Chuẩn bị:+ GV + HS: SGK, xem trước bài

III. Các hoạt động: 37’

 

doc28 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1921 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5, tuần 30, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	 - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn 1/4/2013
Ngày dạy Thứ tư ngày 3 tháng 4 năm 2013
Tiết 1 Thể dục Giáo viên chuyên dạy
Tiết 2 Địa lí Giáo viên chuyên dạy
Tiết 3 Tập đọc: TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
I/ Mục tiêu:
1- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài với giọng đọc nhẹ nhàng, cảm hứng ca ngợi, tự hào về ciếc áo dài Việt Nam.
2- Hiểu nội dung bài: Sự hình thành chiếc áo dài tân thời từ chiếc áo dài cổ truyền ; vẻ đẹp kết hợp nhuần nhuyễn giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách hiện đại phương Tây của tà áo dài Việt Nam ; sự duyên dáng, thanh thoát của phụ nữ Việt Nam trong chiếc áo dài.
II/ Các hoạt động dạy học: 37’
A-Ôn định tổ chức: Hát
B- Kiểm tra bài cũ:
C- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a) Luyện đọc:
-Mời 1 HS giỏi đọc. Chia đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc đoạn 1:
+Chiếc áo dài có vai trò thế nào trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa?
+)Rút ý 1:
-Cho HS đọc đoạn 2,3:
+Chiếc áo dài tân thời có gì khác chiếc áo dài cổ truyền?
+)Rút ý 2:
-Cho HS đọc đoạn còn lại:
+Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam?
+Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của người phụ nữ trong tà áo dài?
+)Rút ý 3:
-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
-Cho 1-2 HS đọc lại.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
-Mời HS nối tiếp đọc bài.
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
-Cho HS luyện đọc DC đoạn 1,4 trong nhóm 2.
-Thi đọc diễn cảm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-Mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
HS đọc đoạn trong nhóm.2
 1-2 HS đọc toàn bài.
HS đọc đoạn 1:
+…chiếc áo dài làm cho phụ nữ trở nên tế nhị, kín đáo.
+) Vai trò của áo dài trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa.
HS đọc đoạn 2,3:
+Ao dài tân thời là chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến chỉ gồm hai thân vải….
+) Sự ra đời của chiếc áo dài Việt Nam
+Vì chiếc áo dài thể hiện phong cách tế nhị, kín đáo của phụ nữ Việt Nam…
+Em cảm thấy khi mặc áo dài, phụ nữ trở nên duyên dáng, dịu dàng hơn.
+) Vẻ đẹp của người phụ nữ trong tà áo dài
-HS nêu :Sự hình thành chiếc áo dài tân thời từ chiếc áo dài cổ truyền vẻ đẹp kết hợp nhuần nhuyễn giữa phong cách dân tộc tế nhị , kín đáo với phong cách hiện đại phương tây của tà áo dài VN ; sự duyên dáng ,thanh thoát của phu nữ VN trong chiế áo dài 
-HS đọc.
HS tìm giọng đọc toàn bài
-HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.
D-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. 
 	 -Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 4 Toán: ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ THỂ TÍCH (tiếp theo)
I/ Mục tiêu: 
Giúp HS ôn tập, củng cố về :
-So sánh các số đo diện tích và thể tích.
-Giải bài toán có liên quan đến tính diện tích, thể tích các hình đã học.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 37’
A-Ôn định tổ chức: Hát
B-Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu bảng đơn vị đo thể tích.
C-Bài mới:
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2-Luyện tập:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
*Bài tập 1 (155): > < =
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào bảng con.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (156): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài theo nhóm 2. GV cho 3 nhóm làm vào bảng nhóm.
-Mời 3 nhóm treo bảng nhóm lên bảng và trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (156): Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào bảng con.
* Kết quả:
8m2 5dm2 = 8,05 m2
8m2 5 dm2 < 8,5 m2
8m2 5dm2 > 8,005m2
7m2 5dm2 = 7,005m2
7m2 5dm2 < 7,5m2
2,94dm3 > 2dm3940cm3
1 HS đọc yêu cầu.
làm vào bảng nhóm.
 *Bài giải:
 Chiều rộng của thửa ruộng là:
 150 x 2/3 = 100 (m)
 Diện tích của thửa ruộng là:
 150 x 100 = 15000 (m2)
 15000m2 gấp 100m2 số lần là:
 15000 : 100 = 150 (lần)
 Số tấn thóc thu được trên thửa ruộng đó là:
 60 x 150 = 9000 (kg)
 9000kg = 9 tấn
 Đáp số: 9 tấn. 
 *Bài giải:
 Thể tích của bể nước là:
 4 x 3 x 2,5 = 30 (m3)
 Thể tích của phần bể có chứa nước là:
 30 x 8 : 100 = 24 (m3)
 a) Số lít nước chứa trong bể là:
 24m3 = 24000dm3 = 24000(lít )
 b) Diện tích đáy của bể là:
 4 x 3 = 12 (m2)
 Chiều cao của mức nước chứa trong bể là:
 24 : 12 = 2 (m)
 Đáp số: a) 24 000 lít
 b) 2m
D-Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
Tiết 4 Khoa học
SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ
I/ Mục tiêu :
Sau bài học, HS biết: Nêu ví dụ về sự nuôi con của một số loài thú (hổ, hươu).
	II/ Chuẩn bị :
Hình trang 122, 123 sgk
	III/ Các hoạt động dạy - học : 37’
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Bài cũ:
 H: Cho biết quá trình sinh sản và nuôi con của các loài thú.
 H: Thú nuôi con bằng gì
Nhận xét, ghi điểm
B/ Bài mới :
1. Giới thiệu bài : ghi đề
2. Hoạt động :
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận 
Yêu cầu HS đọc SGK, tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hổ qua thông tin và câu hỏi trong sách trang 122.
H: Hổ thường sinh sản vào mùa nào?
H: Vì sao hổ mẹ không rời con suốt tuần đầu sau khi sinh?
H: Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi? Khi nào hổ con có thể sống độc lập?
Tổ chức cho HS nêu kết quả làm việc. Gv và các nhóm khác bổ sung
Yêu cầu HS mô tả cách hổ mẹ dạy con săn mồi
Yêu cầu HS đọc SGK, tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hươu qua thông tin và câu hỏi trong sách trang 123.
H: Hươu ăn gì để sống?
H: Hươu đẻ mỗi lứa mấy con? Hươu con mới sinh ra đã biết làm gì?
H: Tại sao hươu con mới khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ đã dạy con tập chạy?
Hoạt động 2 : Trò chơi “Săn mồi và con mồi”
Yêu cầu nhóm vừa tìm hiểu về hổ vừa tìm hiểu về hươu. Đóng vai cách săn mồi ở hổ và cách chạy trốn ở hươu.
Gv nhận xét, tuyên dương
C/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị cho tuần sau
2 Hs nêu
Nêu đề bài
HS đọc SGK, tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hổ qua thông tin và câu hỏi trong sách trang 122.
TL:Hổ thường sinh sản vào mùa xuân và mùa hạ. 
TL: vì hổ con rất yếu ớt
TL: khi hổ con khoảng 2 tháng tuổi, hổ mẹ dạy hổ con săn mồi. Khoảng 1,5 năm tuổi, hổ con có thể sống độc lập
HS nêu kết quả làm việc
2HS mô tả cách hổ mẹ dạy con săn mồi
HS đọc SGK, tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hươu qua thông tin và câu hỏi trong sách trang 123. HS trình bày:
TL : cỏ, lá cây …
TL : Hươu đẻ mỗi lứa 1 con. Hươu con mới sinh ra đã biết đi và bú.
TL: Vì chạy là cách tự vệ tốt nhất của hươu.
Đóng vai cách săn mồi ở hổ và cách chạy trốn ở hươu.
………………………………………………………………………………………
BUỔI CHIỀU
Tiết 1 Toán: ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH
I/ Mục tiêu: 
Giúp HS củng cố về quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét-khối viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân; chuyển đổi số đo thể tích.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 37’
A-Ôn định tổ chức: Hát
B- Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu bảng đơn vị đo thể tích.
C-Bài mới:
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2-Luyện tập:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
*Bài tập 1 (85): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV kẻ sẵn bảng trong SGK lên bảng rồi cho HS nối tiếp viết số thích hợp vào chỗ chấm ,Trả lời các câu hỏi ở phần b
-Cả lớp và GV nhận xét.
1 HS đọc yêu cầu.
a) HS làm bài theo hướng dẫn của GV.
Tên
Kí hiệu
QH giữa các ĐV đo liền nhau 
Mét khối
m3
1m3 ==1000dm3=1000000cm3
Đề –xi mét – khối
dm3
1dm3 =1000cm3 
1 dm3 = 0,001m3
Xăng -ti -mét khối
cm3
1cm3= 0,001dm3
*Bài tập 2 (85): Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào bảng con.
-Cả lớp và GV nhận xét.
b) - Đơn vị lớn gấp 1000 lần đơn vị bé hơn tiếp liền.
 - Đơn vị bé bằng một phần một nghìn đơn vị lớn hơn tiếp liền.
 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào bảng con.
*Bài tập 3 (86): Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét. 
D- Củng cố, dặn dò: 
 1 HS nêu yêu cầu.
 HS nêu cách làm. 
 HS làm vào vở.
 2 HS lên bảng chữa bài.
Tiết 2 Anh văn: Giáo viên chuyên dạy
Tiết 3 Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: NAM VÀ NỮ
I/ Mục tiêu:
-Mở rộng vốn từ : Biết từ ngữ chỉ những phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ. Giải thích được nghĩa của các từ đó. Biết trao đổi về những phẩm chất quan trọng mà một người nam, một người nữ cần có.
-Biết các thành ngữ, tục ngữ nói về nam và nữ, về quan niệm bình đẳng nam nữ. Xác định được thái độ đúng đắn: không coi thường phụ nữ.
II/ Đồ dùng dạy học:
 Bút dạ, bảng nhóm. Phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy học: 37’
 A-Ôn định tổ chức: Hát
B-Kiểm tra bài cũ: HS làm lại BT 3 tiết LTVC trước.
C- Dạy bài mới:
1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2- Hướng dẫn HS làm bài tập:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
*Bài tập 1 (120):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài.
-HS làm việc cá nhân.
-GV tổ chức cho cả lớp phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh luận lần lượt theo từng câu hỏi.
*Bài tập 2 (120):
-Mời 1 HS đọc nội dung BT 2, 
-Cả lớp đọc thầm lại truyện Một vụ đắm tàu.
1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài.
cả lớp phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh luận lần lượt theo từng câu hỏi.
1 HS đọc nội dung BT 2, 
-Cả lớp đọc thầm lại truyện Một vụ đắm tàu.
HS trao đổi nhóm hai. 
 một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
-HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
*Lời giải:
-Phẩm chất chung của hai nhân vật
-Cả hai đều giàu tình cảm, biết quan tâm đến người khác:
+Ma-ri-ô nhường bạn xuống xuồng cứu nạn để bạn sống.
-GV cho HS trao đổi nhóm hai. 
-Mời một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
-HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
-GV chốt lại lời giải đúng.
- Phẩm chất riêng
+Giu-li-ét-ta lo lắng cho bạn, ân cần băng bó vết thương…
+Ma-ri-ô rất giàu nam tính: kín đáo, quyết đoán, mạnh mẽ, cao thượng
+Giu-li-ét-ta dịu dàng, ân cần, đầy nữ tính khi giúp Ma-ri

File đính kèm:

  • docTuÇn 30.doc
Giáo án liên quan