Giáo án lớp 5 - Tuần 30

I. MỤC TIÊU:

 Biết: - Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích; chuyển đổi các số đo diện tích (với các đơn vị đo thông dụng)

 - Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.

 - Hoàn thành tối thiểu bài 1, bài 2(cột 1), bài 3 (cột 1).

 - Tích cực tự giác học tập.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

A. KIỂM TRA BÀI CŨ. ( 4')

- Gọi HS làm bài sau: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

0,7 m = . cm 375 kg = .g

0,024 km = .m 0,005 tấn = kg

B. BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài. (1')

 

doc16 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1301 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 30, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hú phát triển trong bụng mẹ. Phân tích được sự tiến hoá trong chu trình sinh sản của thú so với chu trình sinh sản của chim, của ếch.
* Tiến hành.
- GV chia lớp thành 6 nhóm. Yêu cầu các nhóm quan sát hình 1,2 SGK và thảo luận các câu hỏi - Chỉ vào bào thai trong hình và cho biết bào thai của thú được nuôi dưỡng ở đâu?
- Chỉ và nói tên một số bộ phận của bào thai mà
- HS quan sát H1,2 trang120.
- HS thảo luận nhóm.
bạn nhìn thấy?
- Bạn có nhận xét gì về hình dạng của thú con và thú mẹ?
- Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng gì?
- So sánh giữa sự sinh sản của thú và của chim bạn có nhận xét gì?
- GV gọi từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét.
* GV nhận xét, kết luận.
3. HĐ 2. Làm việc với phiếu học tập (15')
* MT: HS biết kể tên một số loài thú đẻ 1 con một lứa, nhiều con một lứa.
* Tiến hành
- GV chia lớp thành 4 nhóm. Yêu cầu các nhóm hoàn thành phiếu học tập dựa vào hiểu biết của nhóm.
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
- GVnhận xét, kết luận.
- Đại diện các nhóm báo cáo.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận hoàn thành phiếu học tập.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò (4’)	
- Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của thú.
- Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau. 
____________________________________________________________________
Thứ tư ngày 9 tháng 4 năm 2014
NGHỈ NGÀY GIỖ TỔ HÙNG VƯƠNG 10-3
_______________________________________________________________
Thứ năm ngày 10 tháng 4 năm 2014
 SÁNG: TIẾT 1: TOÁN
ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ ĐO THỂ TÍCH (TIẾP THEO)
I.MỤC TIÊU: 
- Biết so sánh các số đo diện tích; so sánh các số đo thể tích.
- Biết giải bài toán liên quan đến tính diện tích, tính thể tích các hình đã học.
- Hoàn thành tối thiểu bài 1, bài 2, bài 3(a).
-Tích cực, tự giác học tập.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA (5’)
- Gọi HS làm bài tập sau:
1 m3 202 dm3 = ………. m3 3 dm3 55 cm3 = ……………. dm3
B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài (1')
2. Luyện tập (31')
Bài 1. 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài. 
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét, ghi điểm.
* Củng cố lại cách chuyển các đơn vị đo diện tích.
Bài 2. - Gọi HS đọc đề bài.
- Gọi 1 HS hướng dẫn các bạn tìm hiểu đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài. 
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét, yêu cầu HS đối chiếu để tự chấm điểm bài làm của mình.
* Củng cố lại cách tính diện tích.
Bài 3.- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài. GV hướng dẫn HS chậm. 
- GV chấm, chữa một số bài.
- Yêu cầu HS đổi chéo bài để kiểm tra.
* Củng cố cách tính thể tích.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS tự làm bài. 
- HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS tìm hiểu đề bài.
- HS làm bài. 
- 1 HS lên bảng chữa bài. 
- Nhận xét bài làm của bạn. 
- 1 HS đọc đề bài.
- HS làm bài vào vở. 
- Đổi vở để kiểm tra, đánh giá bài của bạn.
3. Củng cố, dặn dò (3’)
- Gọi HS nhắc lại các kiến thức vừa ôn tập.
- Nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ kiến thức vừa ôn tập.
 ______________________________________
TIẾT 2: ĐỊA LÍ
CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI
I. MỤC TIÊU: - Học xong bài học này, HS biết:
- Nhớ tên và xác định được vị trí của 4 đại dương trên quả địa cầu.
- Mô tả được một số đặc điểm của các đại dương (vị trí địa lí, diện tích).
- Biết phân tích bảng số liệu và bản đồ để tìm ra một số đặc điểm nổi bật của các đại dương.
- Yêu quý và bảo vệ trái đất.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Quả Địa cầu, bản đồ thế giới. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A. KIỂM TRA (5’)
- Nêu vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại dương, châu Nam Cực?
- Nêu đặc điểm về dân cư và hoạt động kinh tế của châu Đại Dương, châu Nam Cực?
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài. (1')
* Vị trí của các đại dương
2. HĐ 1. Làm việc theo nhóm (15’)
- GV yêu cầu HS quan sát h.1,2 SGK rồi hoàn thành bảng sau:
Tên đại dương
Giáp với các châu lục
Giáp với các đại dương
Thái Bình Dương
ấn Độ Dương
Đại Tây Dương
Bắc Băng Dương
- Gọi từng cặp HS trình bày kết quả thảo luận, chỉ vị trí các đại dương trên quả địa cầu.
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
* Một số đặc điểm của các đại dương.
3. HĐ 2. Làm việc theo cặp (13’)
- GV yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu để thảo luận theo gợi ý:
- Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích?
- Độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào?
- Yêu cầu HS trình bày kết quả.
- GV sửa chữa, giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- GV yêu cầu HS chỉ trên quả địa cầu vị trí của từng đại dương và mô tả theo thứ tự: vị trí địa lí, diện tích.
- GV kết luận.
4. Củng cố, dặn dò  (3’)
- GV nhắc lại nội dung chính của bài.
- Nhận xét giờ học, dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát hình, làm việc theo nhóm 4.
- Đại diện trình bày kết hợp chỉ vị trí giới hạn của châu Đại Dương trên bản đồ.
- HS thảo luận theo cặp.
- HS trình bày kết quả.
- Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. 
- Một số HS lên bảng chỉ và mô tả.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- 1-2 HS nêu và đọc kết luận SGK.
 _____________________________________ 
TIẾT 3: KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I.MỤC TIÊU: 
- Lập dàn ý, hiểu và kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc (giới thiệu được nhân vật, nêu được diễn biến câu chuyện hoặc các đặc điểm chính về nhân vật, kể rõ ràng, rành mạch) về một người phụ nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
- Giáo dục HS ý thức tôn trọng phụ nữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV và HS chuẩn bị một số câu chuyện về các nữ anh hùng hoặc phụ nữ có tài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A. KIỂM TRA BÀI CŨ. (5')
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể từng đoạn truyện Lớp trưởng lớp tôi.
- Gọi 1 HS nêu ý nghĩa của truyện.
B. BÀI MỚI: 
1. Giới thiệu bài. (1')
2. Hướng dẫn kể chuyện. ( 31')
a. Tìm hiểu đề bài. (5')
- Gọi HS đọc đề bài
- GV phân tích đề, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ đã nghe, đã đọc, một nữ anh hùng, một phụ nữ có tài.
- Yêu cầu HS đọc phần gợi ý.
- Gọi HS giới thiệu những truyện em đã được đọc, được nghe có nội dung về một nữ anh hùng, hay một phụ nữ có tài. Khuyến khích HS kể chuyện ngoài SGK sẽ được cộng thêm điểm
b. Kể trong nhóm. ( 14')
- Tổ chức cho HS kể chuyện theo cặp.
- GV đi hướng dẫn cặp HS gặp khó khăn. Gợi ý cho HS cách kể chuyện:
+ Giới thiệu tên truyện.
+ Giới thiệu xuất xứ: Nghe khi nào, đọc ở đâu?
+ Nhân vật chính trong truyện là ai?
+ Nội dung chính của truyện là gì?
+ Lí do em chọn kể câu chuyện đó.
+ Trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
c. Kể trước lớp. ( 12')
- Tổ chức cho các nhóm thi kể
- GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.
- GV nhận xét, ghi điểm cho HS kể tốt.
- 1HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- HS nêu từ ngữ quan trọng trong đề bài.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
- HS nối tiếp nhau giới thiệu.
- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi với nhau về ý nghĩa của truyện, hành động của nhân vật.
- 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- HS thực hiện.
3. Củng cố, dặn dò : (3'):
- Là một nữ giới, em cần làm gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện mà em đã nghe các bạn kể cho người thân nghe, luôn chăm chỉ đọc sách và chuẩn bị bài sau. 
________________________________
TIẾT 4: KĨ THUẬT
LẮP RÔ - BỐT (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp rô- bốt.
- Biết cách lắp và lắp được rô- bốt theo mẫu. Rô- bốt lắp tương đối chắc chắn 
- Với HS khéo tay: Lắp được rô- bốt theo mẫu. Rô- bốt lắp chắc chắn. Tay rô- bốt nâng lên, hạ xuống được.
- Có ý thức làm việc theo quy trình, khoa học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV mẫu rô-bốt đã lắp sẵn . GV + HS bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A. KIỂM TRA. (2'): - Kiểm tra đồ dùng của HS.
B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài. (1')
 2. Hoạt động 1. Quan sát , nhận xét mẫu: (5')
- Để lắp được rô- bốt theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy kể tên những bộ phận đó ?
- HS quan sát rô- bốt để trả lời .
3. Hoạt động 2. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật: ( 26')
a. Hướng dẫn chọn các chi tiết:HS lên bảng gọi tên và chọn từng loại chi tiết xếp vào hộp
b. Lắp từng bộ phận:
*Lắp chân Rô-bốt (H2-Sgk)
- GV gọi 1 HS lên lắp mặt trước của 1 chân rô- bốt.
- GV NX bổ sung HD lắp tiếp mặt trước chân thứ 2 của rô- bốt .Gọi 1 HS lên lắp tiếp 4 thanh 3 lỗ vào tấm nhỏ để làm bàn chân rô- bốt.
- Mỗi chân rô- bốt được lắp từ mấy thanh chữ U dài ?
- GV NX, HD lắp 2 chân vào 2 bàn chân Rô-bốt. 
- HS thực hành lắp, HS khác quan sát, nhận xét.
 * Lắp thân Rô-bốt (H3-Sgk)
- Em hãy chọn các chi tiết và lắp thân rô-bốt ?
- GV NX , bổ sung cho hoàn thiện bước lắp.
- HS trả lời và thực hiện. 
*Lắp đầu Rô-bốt (H4-Sgk)
- HS quan sát H4 và TLCH Sgk.
- GV NX và tiến hành lắp đầu rô- bốt.
- HS trả lời.
* Lắp các bộ phận khác (H.5-Sgk)
- GV HD lắp 1 tay rô- bốt .
- Dựa vào H.5b em hãy chọn các chi tiết và lắp ăng ten ?
- Dựa vào H.5c em hãy chọn các chi tiết và lắp trục bánh xe ?
- GV nhận xét.
- HS quan sát và 1 HS lên bảng lắp tay thứ 2 của rô- bốt.
- HS quan sát các H.5 và thực hành lắp .
c. Lắp ráp rô- bốt 
- GV HD lắp ráp rô- bốt theo các bước trong Sgk, kiểm tra sự nâng lên, hạ xuống của 2 tay rô- bốt.
d. Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp .
4. Nhận xét, dặn dò: (3')
- GV nhận xét tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép một số bộ phận của rô-bốt .
- HD HS tiết sau tiếp tục thực hành.
__________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 11 tháng 4 năm 2014
SÁNG: TIẾT 1: LỊCH SỬ
XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HOÀ BÌNH
I.MỤC TIÊU:
- Biêt Nhà máy Thủy điện Hòa Bình là kết quả lao động gian khổ, hi sinh của cán bộ, công nhân Việt Nam và Liên Xô.
- Biết Nhà máy Thủy điện Hòa Bình có vai trò quan trọng đối với công cuộc xây dụng đất nước: cung cấp điện, ngăn lũ,…
- Biết quý trọng thành quả lao động của nhân dân ta.
II. ĐỒ DÙNG

File đính kèm:

  • docTuan 30.doc
Giáo án liên quan