Giáo án lớp 5 tuần 3 trường tiểu học Tô Hoàng

I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

1. Biết đọc đúng 1 văn bản kịch. Cụ thể:

- Biết đọc ngắt giọng đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. Đọc đúng ngữ điệu của câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm trong bài.

- Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống căng thẳng, đầy kịch tính của vở kịch. Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai

2. Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của vở kịch: ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

 

doc49 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1709 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 3 trường tiểu học Tô Hoàng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iễn biến cảm xúc của bản thân em khi chứng kiến
 KC trong nhóm.
+ HS kể chuyện theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể chuyện trước lớp.
- Cả lớp nhận xét.
- Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất.
IV. Bổ sung – Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Trường Tiểu học Tô Hoàng
Môn : Luyện từ và câu
Giáo viên : Dương Ngọc Quyên
Lớp : 5B
Kế hoạch dạy học
Tuần 3 – Tiết 1
Thứ ngày tháng 9 năm 2011
Bài : mở rộng vốn từ : Nhân dân
I- Mục đích, yêu cầu
1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Nhân dân, biết một số thành ngữ ca ngợi phẩm chất của nhân dân Việt Nam.
2. Tích cực hoá vốn từ.
II- Đồ dùng dạy học
TV5, tập I
Bảng phụ, phấn màu.
Sổ tay từ ngữ tiếng Việt Tiểu học.
III- Các hoạt động dạy- học
T/G
hoạt động của giáo viên
hoạt động của học sinh
Đ D
5’
A, kiểm tra bài cũ
Gv kiểm tra HS làm bài tập của tiết trước.
2 HS đọc lại đoạn văn của bài tập 4 tiết trước.
30’
2’
B, Dạy bài mới
1, Giới thiệu bài
GV nêu MĐ- YC của giờ học.
2, Phần nhận xét
* Bài tập 1: Xếp từ vào nhóm thích hợp.
- GV giải nghĩa từ: tiểu thương: người buôn bán nhỏ.
- GV nhận xét.
* Bài tập 2: Tìm thành ngữ, tục ngữ.
- GV nhận xét
* Bài tập 3: Đọc mẩu chuyện con rồng cháu tiên và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét
4.Củng cố, dặn dò
- Gv nhận xét tiết học. Khen những học sinh học tốt.
- Yêu cầu HS về nhà HTL các thành ngữ, tục ngữ ở BT2, ghi nhớ cac từ bắt đầu bằng tiếng đồng.
Lắng nghe
1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS hoạt động nhóm 2 làm bài tập 
- Đọc bài làm của nhóm. Các nhóm khác nhận xét bổ sung ( nếu cần).
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
HS trao đổi theo nhóm.
HS nối tiếp nhau đọc bài chữa.
 Cả lớp nhận xét, sửa bài theo lời giải đúng.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm lại truyện Con Rồng cháu Tiên, trao đổi nhóm để làm bài tập.
- Thi giữa các nhóm.
- HS viết vào vở 4-7 từ chứa tiếng đồng.
HS nối tiếp nhau làm miệng BT 3c
HS nhận xét, bổ sung.
IV. Bổ sung – Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Trường Tiểu học Tô Hoàng
Môn : Luyện từ và câu
Giáo viên : Dương Ngọc Quyên
Lớp : 5B
Kế hoạch dạy học
Tuần 3 – Tiết 2
Thứ ngày tháng 9 năm 2011
Bài : luyện tập về từ đồng nghĩa
I- Mục đích, yêu cầu
1. Luyện tập sử dụng đúng chỗ một số nhóm từ đồng nghĩa khi viết câu văn, đoạn văn.
2. Biết thêm một số thành ngữ, tục ngữ có chung ý nghĩa: nói về tình cảm của ngời Việt đối với đất nước, quê hương.
II- Đồ dùng dạy học
TV5, tập I
Bảng phụ, phấn màu
Từ điển.
III- Các hoạt động dạy- học
T/G
hoạt động của giáo viên
hoạt động của học sinh
Đ D
5’
A, kiểm tra bài cũ
- Làm bài tập 3, 4 tiết trước.
 2 HS
30’
2’
B, Dạy bài mới
1, Giới thiệu bài
GV nêu MĐ- YC của giờ học.
2, Hướng dẫn học sinh làm bài tập
* Bài tập 1
- GV nhận xét.
* Bài tập 2
- GV giải nghĩa từ cội trong câu tục ngữ Lá rụng về cội
- GV nhận xét
- GV chốt lời giải đúng.
* Bài tập 3
- GV khen những đoạn viết hay, dùng từ đúng chỗ.
4.Củng cố, dặn dò
- Gv nhận xét tiết học. Khen những học sinh học tốt.
- Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn cho hay hơn.
Lắng nghe
1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Hoạt động nhóm 2làm bài tập.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả trên bảng lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
Cả lớp trao đổi, thảo luận làm vào vở TV
HS nối tiếp nhau đọc bài chữa.
- Cả lớp nhận xét, sửa bài theo lời giải đúng.
- HS đọc thuộc lòng 3 câu tuch ngữ.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
Cả lớp làm vào vở TV
 HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình.
HS nhận xét..
IV. Bổ sung – Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Trường Tiểu học Tô Hoàng
Môn : Tập làm văn
Giáo viên : Dương Ngọc Quyên
Lớp : 5B
Kế hoạch dạy học
Tuần 3 – Tiết 1
Thứ ngày tháng 9 năm 2011
Bài : luyện tập tả cảnh
I- Mục đích, yêu cầu
1. Từ việc phân tích bài văn Mưa rào, HS hiểu thêm về cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn tả cảnh.
2. Biết chuyển những điều đã quan sát được về một cơn mưa thành một dàn ý với các ý thể hiện sự quan sát của riêng mình. 
II- Đồ dùng dạy học
TV5, tập I
Bảng phụ, phấn màu.
Những ghi chép của HS sau khi quan sát một cơn mưa.
III- Các hoạt động dạy- học
T/G
hoạt động của giáo viên
hoạt động của học sinh
Đ D
5’
A, kiểm tra bài cũ
- Nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ của tiết trước.
- BT 2
2Hs 
30’
3’
B, Dạy bài mới
1, Giới thiệu bài
GV nêu MĐ- YC của giờ học.
2, Hướng dẫn HS làm bài tập
* Bài tập 1: Đọc bài văn Mưa rào và trả lời câu hỏi :
a- Dấu hiệu nào báo cơn mưa sắp đến ?
b- Từ ngữ nào tả tiếng mưa, hạt mưa ?
c- Từ ngữ nào tả cây cối, con vật, bầu trời ?
d- Tác giả quan sát cơn mưa bằng những giác quan nào ?
- GV nhận xét.
- GV nhấn mạnh nghệ thuật QS và chọn lọc chi tiết tả cảnh của tác giả.
* Bài tập 2: Lập dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- GV giới thiệu tranh ảnh hoặc băng đĩa ghi lại hình ảnh trời mưa trên đường phố, trong vườn cây.
- GV nhận xét. Chấm một số dàn ý tốt.
3.Củng cố, dặn dò
- Gv nhận xét tiết học. Khen những học sinh học tốt.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý đã viết, viết lại vào vở, chuẩn bị cho tiết sau.
Lắng nghe
 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
 HS cả lớp đọc thầm lại đoạn văn.
 HS làm việc cá nhân, lần lượt trả lời các câu hỏi.
 HS nối tiếp nhau trình bày ý kiến.
 Cả lớp nhận xét.
- HS cần hiểu những từ khó trong đoạn : phên nứa, ướt lướt thướt, ngật ngưỡng, sầm sập, ao chuôm,râm ran, chói lọi.
-HS có thể tự tìm những hình ảnh và từ ngữ miêu tả cơn mưa.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Dựa vào kết quả đã quan sát được, mỗi HS tự lập dàn ý vào VBT.
- HS nối tiếp nhau trình bày.
- HS nhận xét, góp ý kiến, tự sửa lại dàn ý của mình.
IV. Bổ sung – Rút kinh nghiệm
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................
Trường Tiểu học Tô Hoàng
Môn : Tập làm văn
Giáo viên : Dương Ngọc Quyên
Lớp : 5B
Kế hoạch dạy học
Tuần 3 – Tiết 2
Thứ ngày tháng 9 năm 2011
Bài : luyện tập tả cảnh
I- Mục đích, yêu cầu
1. Biết hoàn chỉnh các đoạn văn dựa theo nội dung chính của mỗi đoạn.
2. Biết chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cơm mưa thành một đoạn văn miêu tả chân thưc, tự nhiên.
II- Đồ dùng dạy học
 TV5, tập I
Bảng phụ, phấn màu
Dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa của HS.
III- Các hoạt động dạy- học
T/G
hoạt động của giáo viên
hoạt động của học sinh
Đ D
5’
A, kiểm tra bài cũ
- Đọc dàn ý miêu tả cơn mưa
2Hs 
30’
3’
B, Dạy bài mới
1, Giới thiệu bài
GV nêu MĐ- YC của giờ học.
2, Hướng dẫn HS làm bài tập
* Bài tập 1:Hoàn chỉnh nội dung từng đoạn.
- GV ghi lại nội dung từng đoạn vào bảng phụ.
-GV hướng dẫn HS dựa vào những từ ngữ trước và sau chỗ trống để dự đoán nội dung cần viết ở chỗ trống.
- GV nhận xét.
- GV cho điểm
* Bài tập 2: Chọn một phần để viết thành đoạn văn.
- GV nhận xét. Chấm một số bài hay.
3.Củng cố, dặn dò
- Gv nhận xét tiết học. Khen những học sinh học tốt.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn đã viết, viết lại vào vở, chuẩn bị cho tiết sau.
Lắng nghe
 1 HS nội dung của bài tập. Cả lớp theo dõi trong SGK.
 HS cả lớp đọc thầm lại 4 đoạn văn để xác định nội dung chính của mỗi đoạn.
 HS chọn từ ngữ, cách diễn đạt phù hợp.
 HS làm việc cá nhân.
 HS nối tiếp nhau trình bày ý kiến.
 Cả lớp nhận xét.
- HS làm vào vở tiếng việt. Nối tiếp nhau trình bày dàn ý của mình.
- HS nhận xét, rút kinh nghiệm
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS cả lớp viết bài.
- HS nối tiếp nhau trình bày.
- HS nhận xét, góp ý kiến, tự sửa lại dàn ý của mình.
- Bình chọn người có bài viết hay nhất.
IV. Bổ sung – Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Trường Tiểu học Tô Hoàng
Môn : Đạo đức
Giáo viên : Dương Ngọc Quyên
Lớp : 5B
Kế hoạch dạy học
Tuần 3 – Tiết 2
Thứ ngày tháng 9 năm 2011
Bài : có trách nhiệm về việc làm của mình
 I. Mục đích – yêu cầu: Học sinh biết
Mỗi người cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình.
Bước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định đó.
Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác.
II. Đồ dùng dạy học: Sách giáo viên, thẻ màu.
III. các Hoạt động dạy - học:
T/G
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đ D
5’
30’
I. Kiểm tra bài cũ:
+ YC HS nhắc lại phần ghi nhớ của Bài 1
+ Yêu cầu HS tự liên hệ bản thân
- GV nhận xét, đánh giá.
II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
 2. Nội dung:
 a.Hoạt động1: Tìm hiểu truyện “Chuyện của bạn Đức”
- Mục tiêu: HS thấy rõ diễn biến của sự việc và tâm trạng của Đức; biết cách phân tích, đưa ra quyết định đúng.
- Cách tiến hành:
+ GV cho HS đọc thầm và suy nghĩ về câu chuyện.
+ Tổ chức cho HS thảo luận theo 3 câu hỏi SGK.
- GV kết luận: SGV. 
 Hỏi:Qua câu chuyện của Đức, chúng ta rút ra bài học gì? ( GD kĩ năng sống )
+ Gọi HS nêu ý kiến.
+ GV tổng hợp ý kiến, mời 1-2 HS đọc phần Ghi nhớ – SGK.
 b. Hoạt động 2: Làm Bài tập1 – SGK
 - Mục tiêu: HS xác định được những việc làm nào là biểu hiện của người sống có trách nhiệm hoặc không có

File đính kèm:

  • docGAtuan 3.doc
Giáo án liên quan