Giáo án lớp 5 tuần 3 năm 2013 - 2014
I, Muc tiêu:
Giúp HS:
- Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số.
- Củng cố kỹ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số, so sánh các hỗn
số<bằng cách chuyển hỗn số thành phân số rồi làm tính so sánh >
HS yếu: Biết chuyển hỗn số thành phân số.
II, các hoạt động dạy học:
b 2 - a 3 – c +GV tuyên dương nhóm thắng cuộc. Hoạt động 3:Thực hành. (9’) *Mục tiêu:( mục I.2) *Cách tiến hành: -GV yêu cầu HS làm việc cá nhân. -Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người? -GV kết luận. -HS đọc các thông tin trang 15- SGK và trả lời câu hỏi của GV -Một số HS trả lời. 3.Củng cố – dặn dò: (4’) GV nhận xét giờ học, nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau. Tuần3 Ngày soạn 8/ 9 Thứ ba, ngày 10 tháng 9 năm 2013 Luyện từ và câu. Mở rộng vốn từ : Nhân dân. I/ Mục tiêu: -Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Nhân dân, biết một số thành ngữ ca ngợi phẩm chất của nhân dân Việt Nam. -Tích cực hoá vốn từ (sử dụng từ để dặt câu). HS yếu: Nắm được 1số từ ngữ thuộc chử đề nhân dân. II/ Đồ dùng: Phiếu học tập. III/ Hoạt động dạy và học 1. Kiêm tra (4’) HS nêu các từ ngữ thuộc chủ đề Tổ quốc. 2.Bài mới: *Bài tập 1: -GV giải nghĩa từ “tiểu thương”:người buôn bán nhỏ. -Cả lớp và GV nhận xét, tuyên dương những nhóm thảo luận tốt. *Bài tập 2: -GV nhắc HS: có thể dùng nhiều từ đồng nghĩa để giải thích cho cặn kẽ, đầy đủ nội dung một thành ngữ hoặc tục ngữ. -Cả lớp và GV nhận xét, kết luận. *Bài tập 3: a-Vì sao người Việt Nam ta gọi nhau là đồng bào? b-Tìm từ bắt đầu bằng tiếng đồng?(có nghĩa là “cùng” ). -GV nhận xét, tuyên dương những nhóm thảo luận tốt. c-Đặt câu với một trong những từ vừa tìm được? -Một HS đọc yêu cầu -HS trao đổi theo nhóm 2, làm bài vào phiếu . -Đại diện một số nhóm trình bày kết quả. -HS chữa bài vào vở. -Một HS đọc Y/C của BT -HS làm việc cá nhân. -HS trình bày. -HS thi đọc thuộc lòng các thành ngữ tục ngữ trên. -Một HS đọc ND bài. -Cả lớp đọc lại truyện “Con Rồng cháu Tiên”. -HS làm bài theo nhóm 4. -Đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác bổ sung. -HS làm việc cá nhân. -HS nối tiếp nhau đọc câu mình vừa đặt. 3.Củng cố- dặn dò: (1’) -GV nhận xét giờ học. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I/ Mục tiêu: Rèn kĩ năng nói: -HS tìm được một câu chuyện về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước. Biết sắp xếp các sự việc có thực thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. -Kể chuyện tự nhiên, chân thực. 2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II/ Đồ dùng dạy- học: -Một số tranh ảnh minh hoạ những việc làm tốt thể hiện ý thức xây dựng quê hương, đất nước. III/ Các hoạt động dạy- học: Kiểm tra bài cũ: (5’) HS kể lại một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về các anh hùng , danh nhân của nước ta. Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài(8’) -GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài. -GV nhắc HS lưu ý: Câu chuyện em kể không phẩi là truyện em đã đọc trên sách, báo; mà phải là những chuyện em đã tận mắt chứng kiến hoặc thấy trên TV,phim ảnh. Gợi ý kể chuyện:(6’) -GV nhắc HS lưu ý về hai cách kể truyện trong gợi ý 3. HS thực hành kể chuyện: Kể chuyện theo cặp -GV đến từng nhóm HD,uốn nắn. Thi kể trước lớp: -GV và HS bình chọn HS kể hay nhất. -Một HS đọc đề bài. -HS phân tích đề. -Ba HS nối tiếp nhau đọc 3 gơi ý trong SGK -Một số HS giới thiệu đề tài câu chuyện mình chọn kể. -HS có thể viết ra nháp dàn ý câu chuyện định kể. -Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình , nói suy nghĩ của mình về nhân vật trong chuyện. -Một số HS thi kể và tự nói về ý nghĩa câu chuyện. -Trao đổi với bạn về ND câu chuyện. 3.C ủng cố-dặn dò: (1’) GV nhận xét giờ học,nhắc HS chuẩn bị bài sau. ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn 9/ 9 Thứ tư, ngày 11 tháng 9 năm 2013 Tập làm văn Luyện tập tả cảnh. I/ Mục tiêu: -Qua phân tich bài văn Mưa rào, hiểu thêm về cách quan sát và chọn lọc cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong một bài văn tả cảnh. -Biết chuyển những quan sát được về một cơn mưa thành một dàn ý theo sự quan sát của mình. HS yếu: Hiểu được bài vă tả cảnh gồm 3 phần và viét được đoạn mở bài cho bài van miêu tả cơn mưa. II/ Đồ dùng dạy học: -Những ghi chép của HS về một cơn mưa rào -Bút dạ , giấy khổ to (4 tờ) III/ Các hoạt động dạy – học: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích , yêu cầu của bài học. 2.Hướng dẫn luyện tập : (34’) *Bài tập 1: -GV mời một HS lên đọc toàn bộ nội dung bài tập 1 +Những dấu hiêu báo hiệu cơn mưa sắp đến? +Những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc cơn mưa ? +Những từ ngữ tả cây cối , con vật , bầu trời trong và sau cơn mưa? +Tác giả đã quan sát cơn mưa băng những cơn mưa nào? -Cả lớp theo dõi SGK -Cả lớp đọc thầm lại cả bài Mưa rào. -Mây, gió -Tiếng mưa : … -Hạt mưa: … -TG đã quan sat cơn mưa rất tinh tế bằng tất cả các giác quan . *Bài tập 2: -GV kiểm tra việc chuẩn bị cho tiết học - GV phát giấy khổ to cho 4 HS khá giỏi. - GV chấm điểm những dàn ý tốt . - Y/C 4 HS làm vào giấy to lên bảng trình bày. - GV nhận xét chung , ghi điểm. -1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2 -HS tự lập dàn ý vào vở bài tập . - 4 HS khá giỏi làm bài ra giấy to. - Một số HS nối tiếp nhau trình bày - Cả lớp và GV nhận xét - 4 HS làm vào giấy to dán lên bảng thuyết trình trước lớp. - Nhận xét , đóng góp ý kiến hoàn thiện bài. 3.Củng cố dặn dò: (1’) -GV nhận xét tiết học. -Dặn những HS chưa hoàn thiện đoạn văn ở BT 3 về hoàn thiện . ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. _____________________________ Chính tả.(nhớ- viết ) Thư gửi các học sinh. I/ Mục tiêu: -Nhớ và viết lại đúng chính tả những câu HTL trong bài “ Thư gửi các học sinh” -Luyện tập về cấu tạo của vần; bước đầu làm quen với vần có âm cuối u. Nắm được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng. HSKT: Nhìn, chép được bài viết hoàn thiện. II/ Đồ dùng dạy- học: -Phấn màu. -Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần. III/ Các hoạt động dạy-học: Kiểm tra bài cũ: (4’) -Cho HS chép vần của các tiếng trong 2 dòng thơ đã cho vào mô hình. 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: 2.2 Hướng dẫn HS nhớ viết: (17’) -GV nhắc HS những chữ dễ viết sai, những chữ cần viết hoa,cách viết chữ số. -Gv chấm, chữa 7-10 bài. (8’) -GV nêu nhận xét chung. 2.3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: -Cả lớp và GV nhận xét, GVkết luận nhóm thắng cuộc *Bài tập 3: -GV giúp HS nắm được yêu cầu của BT -Hai HS đọc thuộc lòng đoạn thư cần nhớ viết. -Cả lớp theo dõi, bổ sung, sửa chữa. -HS nhớ lại và tự viết bài. -HS soát lại bài. -HS đổi vở soát lỗi. -Một HS đọc yêu cầu của BT. -Cả lớp theo dõi SGK. -HS dựa vào mô hình cấu tạo vần phát biểu ý kiến. -Ba HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh. 3.củng cố- dặn dò: (1’) -GV nhận xét giờ học. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Luyện toán Ôn tâp về giải toán I/ Mục tiêu: HS ôn tập, củng cố cách giải toán liên quan đến tỉ số ở lớp 4 (bài toán “tìm 2 số khi biết tổng, hiệu và tỉ số của 2 số đó”) HS có kỹ năng giái toán tốt. GD HS ham học toán. HSKT: Biết giải một số bài toán đơn giản. II/ Các hoạt động dạy – học: Kiểm tra bài cũ: (5’)HS nêu cách giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó?. Bài mới:( ) *Bài tập 1:(10’) -Y/ C học sinh tự giải cả hai bài toán -GV chữa bài chấm điểm. *Bài tập 2. (10’) -Yêu cầu HS tự làm bài. *- Bài 3: (8’) Yêu cầu HS biết tính chiều dài , chiều rộng vườn hoa hình chữ nhật bằng cách đưa về bài toán: “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó” -GV hướng dẫn HS tóm tắt bằng sơ đồ. -HS làm bài. -HS làm bài vào vở.(Tóm tắt bằng sơ đồ ) Bài giải: Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 5 -3 =2(phần). Số lít nước mắm loại I là 12: 2 x 5 = 30 (L) Số lít nước mắm loại II là: 30 – 12 = 18 (L) Đáp số : 30 (L)và 18 (L). Bài giải: a, Nửa chu vi vườn hoa hình chữ nhật là: 180: 2 = 90 ( m ) Tổng số phần bằng nhau là: 8 +7 = 15 ( Phần) Chiều rộng vườn hoa hình chữ nhật là: 90 : 15 x 7 = 42 ( m ) Chiều dài vườn hoa hình chữ nhật là: 90 – 42 = 48 ( m ) b, Diện tích vườn hoa là: 42 x 48 = 2016 ( m2) Diện tich lối đi là: 2016 : 56 = 36 ( m2) Đáp số: a, 42 m , 48m. b, 36 m2 3.Củng cố dặn dò: (1’) -Dặn học sinh về làm lại bài 3. -GV nhận xét chung giờ học. -Y/C học sinh chuẩn bị bài sau. ......................................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................... Ngày soạn 11/ 9 Thứ sáu, ngày 13 tháng 9 năm 2013 Địa lý. Khí hậu I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS: -Trình bày được đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta. -Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam. -Biết sự khác nhau giữa hai
File đính kèm:
- tuan 3.doc