Giáo án lớp 5 - Tuần 3

I.Mục đích yêu cầu:

Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết cách so sánh hỗn số. Bài 1(2 ý đầu)

Bài 2(a,d),Bài 3

II.Đồ dùng: -Bảng con.

III.Các hoạt động:

 

doc19 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1364 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g 09 năm 2014
TOÁN
Tiết 13: LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục đích yêu cầu:
Biết:- Cộng, trừ phân số, hỗn số.
- Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo.
- Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó.
Bài 1(a,b)
Bài 2(a,b)
Bai 4(3 số đo: 1,3,4)
Bài 5
II.Đồ dùng:
 -Bảng nhóm ;bảng con
 III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ :
+HS 1:Thực hiện chuyển 2 phân số còn lại của BT2 tr 15 sgk thành hỗn số
+HS 2: làm bài tập 5 trang 15 sgk
-GV nhận xét,ghi điểm.
Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2. Tổ chức cho HS lần lượt làm các bài luyện tập (trang 15-16 sgk)
Bài 1:Yêu cầu HS làm 2 phép tính ý a, ý b vào vở.Goi HS lên bảng chữa bài,GV NX, bổ sung. 
Bài 2:Cho HS làm ý a, ý b, vào vở.Gọi HS lên bảng chữa bài.GV NX bổ sung.
Bài 3: Cho HS làm bảng con.Nhận xét bảng con.(ý đúng: C)
Bài 4: Hướng dẫn mẫu như sgk.Yêu cầu Hs làm số đo 3,4 vào trong vở.Gọi 2HS lên bảng chữa bài. GVNhận xét chữa bài: Đáp án đúng: 8dm9cm = 8dm + dm = 8m; 12cm5mm=12cm+cm=12cm
 Bài 5 : Hướng dẫn HS làm.Cho HS làm vào vở.1 HS làm bảng nhóm.GV chấm chữa 
Giải: Quãng đường AB dài: 12:= 40( km)
 Đáp số:40 km
Hoạt động cuối:
Hệ thống bài
Dặn HS về nhà làm các ý còn lại của BT1,2,4 vào vở.
Nhận xét tiết học.
- 2HS lên bảng.làm bài.Lớp nhận xét bài trên bảng.Chữa bài.
HS lần lượt làm các bài tập trang 15,16 sgk
HS làm 2ý bài tập1.2 vào vở,4 HS chữa bài trên bảng.Nhận xét,bổ sung,sứa bài trong vở.
-HS ghi ý mình chọn vào bảng con.
-HS làm vào vở,2 HS lên bảng làm. Lớp nhận xét,chữa bài đúng vào vở.
-HS làm bài vào vở.NX bài trên bảng nhóm.Chữa bài thống nhất kết quả đúng:
KỂ CHUYỆN
Tiết 3: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I.Mục đích yêu cầu:
- Kể được một câu chuyện (đã chứng kiến, tham gia hoặc được biết qua truyền hình, phim ảnh hay đã nghe, đã đọc) về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước.
- Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể.
II.Đồ dùng: -Bảng phụ ghi gợi ý 3 sgk.
 	 -Tranh ảnh về những việc làm tốt theo yêu cầu đề bài.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: 
 -Gọi HS kể lại chuyện về anh hùng,danh nhân dân tộc
 +GV nhận xét,ghi điểm.
 -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài: Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học
Hướng dẫn HS kể:
Tìm hiểu yêu cầu của đề bài:
 Gọi HS đọc đề bài trong sgk tr28.GV gạch chân dưới các từ:chứng kiến,tham gia,việc làm tốt xây dựng quê hương ,đất nước.
Hướng dẫn kể:
 Hướng dẫn HS tìm truyện,,kể chuyện theo các gợi ý tr28,29 sgk.
 -Gọi HS giới thiệu truyện đã chuẩn bị.
GV hỗ trợ :treo bảng phụ ghi gợi ý 3 về cách kể chuyện.Hướng dẫn HS trao đổi về nội dung câu chuyện mình kể với bạn.
 2.3.Tổ chức cho HS thực hành kể chuyện.
-Tổ chức cho HS tập kể ,trao đổi trong nhóm.
-Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.Đặt câu hỏi trao đổi về nội dung câu chuyện bạn kể.Nhận xét bạn kể.
GV hỗ trợ: khuyến khích HS trình bày tranh minh hoạ những việc làm tốt em kể..
-GV Nhận xét ghi điểm cho từng cá nhân.
 3.Củng cố-Dặn dò:
Củng cố,liên hệ giáo dục.
Nhận xét tiết học
Dặn HS chuẩn bị cho tiết kể chuỵện sau: KC:Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai.
-2HS lên bảng kể .Lớp nhạn xét.
-HS chuẩn bị.
 .
-HS theo dõi.
-HS đọc đề bài trong sgk.
-HS đọc các gợi ý trong sgk.giới thiệu truyện đã chuẩn bị.
.
-HS tập kể trao đổi trong nhóm.
HS kể trước lớp.
-Đặt câu hỏi trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
-Nhận xét bạn kể theo tiêu chí đánh giá chung.
- Bình chọn bạn kể hay.
-Nêu cảm nghĩ của mình về các việc làm tốt em đã chứng kiến, tham gia.
TẬP ĐỌC
Tiết 6: LÒNG DÂN(Tiếp theo)
I.Mục đích yêu cầu:
- Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, hỏi, cảm, khiến; biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng, đọc phù hợp tính cách nhân vật và tình huống trong đoạn kịch.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
*GDMT: Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của MT thiên nhiên, có tác dụng GD BVMT..
II.Đồ dùng -Tranh minh hoạ bài học
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: Gọi 1nhóm HS đọc bài Lòng dân phần 1 theo cách phân vai.
 NX,đánh giá,ghi điểm.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài: -Cho HS quan sát tranh nhận biết các nhân vật trong vở kịch.
 2.2.Luyện đọc:
-Gọi HS khá đọc phần tiếp của vở kịch
-Chia phần tiếp của vở kịch thành 3 đoạn,cho HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó.
Lưu ý HS đọc đúng các từ địa phương:(tía;mầy,hổng,chỉ,nè…); 
 -GV đọcdiễn cảm toàn bộ phần 2 của vở kịch.
 2.3.Tìm hiểu bài:
 Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả lời các câu hỏi trong sgk tr21.
Hỗ trợ HS trả lời câu 3 trong sgk:Vở kịch có tên là lòng dân vì vở kịch kịch thể hiện tấm lòng của người dân đối với cách mạng.Người dân tin yêu cách mạng,sẵn sàng xả thân để bảo vệ cách mạng.Lòng dân là chỗ dựa vững chắc nhất của cách mạng.
-GV chốt ý rút nội dung bài.(YC1)
 2.4.Luyện đọc diễn cảm:
-Nhắc lại cách đọc toàn vở kịch.Treo bảng phụ chép đoạn 1 của phần 2 vở kịch hướng dẫn đọc.
-Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai trong nhóm, các nhóm thi đọc trước lớp.NX bạn đọc.GV NX đánh giá.
 3.Củng cố-Dặn dò:
Liên hệ GD: Em nhận xét gì về dì Năm và An?
Nhận xét tiết học.
-1 nhóm HS lên bảng,đọc.
-Lớp NX,bổ sung.
-Quan sát tranh chỉ các nhân vật trong vở kịch
-1HS khá đọc toàn bài.
-HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn 
-Luyện phát âm các từ địa phương trong vở kịch…
-HS nghe,cảm nhận.
-HS đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi trong sgk,NX bổ sung,thống nhất ý đúng.
-HS phát biểu theo cảm nhận của bản thân.
-Nhắc lại nội dung bài.
-Học sinh luyện đọc trong nhóm.Thi đọc trước lớp.Nhận xét bạn đọc.
HS liên hệ phát biểu theo ý hiểu.
ĐẠO ĐỨC
Tiết 5: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (TIẾT 1)
I.Mục đích yêu cầu:
 - Biết thế nào là có trách nhiện về việc làm của mình.
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.
- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.
*GDKNS: - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm (biết cân nhắc trước khi nói hoặc hành động; khi làm điều gì sai, biết nhận và sửa chữa).- Kĩ năng kiên định bảo vệ những ý kiến, việc làm đúng của bản thân.- Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán những hành vi vô trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác)…
II.Đồ dùng::1. Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 sgk.
2. Thẻ màu
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ: Kiểm tra bài cũ:1HS
HS nhắc lại ghi nhớ bài trước.
GV nhận xét,ghi điểm
Bài mới::
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học. 
Hoạt động 2: Tổ chức cho HS tìm hiểu truyện Chuyện của bạn Đức.Thảo luận cả lớp theo 3 câu hỏi trong sgk.Gọi HS phát biểu .GV Nhận xét,bổ sung.
Kết luận:(Ghi nhớ sgk )
Hoạt động 3: Tổ chức HS thực hiện bài tập 1 trong sgk bằng thảo luận nhóm nhỏ.
 - Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả thảo luận.Nhận xét,bổ sung.
Kết luận:Các ý a,b,d,g là những biểu hiện của người sống có trách nhiệm;c,đ,e không phải là biểu hiện của người sống có trách nhiệm.
Biết suy nghĩ trước khi hành động,dám nhận lỗi,sửa lỗi;làm việc gì thì làm đến nơi đến chốn,…là nhưnữg biểu hiện của người sống có Đó là những điều chúng ta cần học tập.
Hoạt động 4: Thực hiện yêu cầu bài tập 2 trong sgk bằng hình thức tổ chức cho HS bày tỏ thái độ qua các tấm thẻ màu.GV gọi một số HS giải thích sự lựa chọn của mình.GV nhận xét.
Kết luận:Tán thành các ý kiến a,đ;Không tán thành các ý b,c,d
Hoạt động cuối:
Củng cố:Hệ thống bài.
Dặn HS chuẩn bị tiết sau
Nhận xét tiết học.
-HS nhắc lại ghi nhớ của bài trước
-Lớp nhận xét,bổ sung.
-HS theo dõi.
-HS đọc thầm truyện .Thảo luận theo các câu hỏi trong sgk.Phát biểu,nhận xét,bổ sung,thống nhất ý kiến.Đọc ghi nhớ trong sgk.
-HS đọc yêu cầu,thảo luận nhóm.Đại diện nhóm trình bày ,Nhận xét,bổ sung,thống nhất ý kiến.
-Học sinh bày tỏ ý kiến qua các tấm thẻ.Giải thích sự lựa chọn của mình.Thống nhất ý kiến.
Nhắc lại ghi nhớ trong sgk.
Ngày soạn: 07/09/2014.
Ngày giảng: Thứ năm ngày 11 tháng 09 năm 2014
TOÁN
Tiết 14: LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục đích yêu cầu:
Biết:- Nhân, chia hai phân số.
- Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với một tên đơn vị đo.
Bài 1
Bài 2
Bai 3
II.Đồ dùng: -Bảng con.
 III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ :
+HS làm bảng con:7m3dm=…m 
+ Gọi 1 số HS nhác lại cánh nhân,chia phân số?
-GV nhận xét.
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Tổ chức cho HS làm các bài tập thực hành trang 16.17sgk:
Bài 1: GV chia lớp thành 2 nhóm lớn,một nhóm làm ý a,d,một nhóm làm ý b,c vào vở.Gọi HS lên bảng chữa bài,GV nhận xét,bổ sung.
Bài 2:Hướng dẫn HS làm;Cho HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết của phép tính với số tự nhiên.Tổ chức cho HS làm vào vở.Gọi HS lên bảng chữa bài.nhận xét,bổ sung.
Bài 3: Hướng dẫn HS viết theo mẫu trang 17 sgk.Cho HS làm 1 số vào bảng con,Nhận xét,chữa bài trên bảng con:
1m75cm = 1m + m =1m
 Yêu cầu HS làm 2 số còn lại vào vở.Gọi HS lên bảng chữa bài,GV nhận xét,bổ sung.
Hoạt động cuối:
Hệ thống bài
Dặn HS về nhà làm các bài tập trong vở bài tập.
Nhận xét tiết học.
- HS làm bảng con.
-HS trả lời.
-HS theo dõi.
-HS lần lượt làm các bài tập trang 16,17 sgk.
-HS làm 2 ý vào vở,chữa bài trên bảng.
-HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết của phép tính.Làm bài vào vở,chữa bài trên bảng.
- HS theo dõi mẫu,làm bảng con,làm vở,chữa bài.
HS nhắc lại cách nhân chia phân số.chuyển đổi đơn vị đo thành hỗn số.
TẬP LÀM VĂN
Tiết 5: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS:
- Tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây cối, con vật, bầu trời trong bài Mưa rào; từ đó nắm được cách quan sát và chọn lộc chi tiết trong bài vă miêu tả.
- Lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa..
LGDGMT:Cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên qua bài Mưa rào. 
 II.Đồ dùng Bảng phụ ghi dàn ý mẫu.;Vở bài tập Tiếng Việt;b

File đính kèm:

  • doctuan 3 lop 5.doc