Giáo án lớp 5, tuần 3

I. MỤC TIÊU:

- Biết thế nào là cĩ trch nhiệm về việc lm của mình .

- Khi làm việc gì sai nhận và sửa lỗi.

- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.

* Ghi chú: Không tán thành những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác,

**KNS: + Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm (Biết cân nhắc trước khi nói hoặc hành động; Khi làm điều gì sai, biết nhận và sửa lỗi)

+Kĩ năng kiên định bảo vệ các ý kiến, việc làm đúng của bản thân.)

+Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán những hành vi vô trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác)

 

 

doc37 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1233 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5, tuần 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 
Hình minh họa trang 12, 13 SGK.
Bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS trả lời câu hỏi.
1/ Quá trình thụ tinh diển ra như thế nào?
2/ Hãy mơ tả một số giai đoạn phát triển của thai nhi mà em biết.
3. Bài mới:
* Giới thiệu: Theo em người mẹ và thai nhi cĩ ảnh hưởng đến nhau khơng ? tại sao?.Các em sẻ tìm hiểu qua bài học hơm nay.
* HĐ 1 : Quan sát hình ở trang 12 SGK 
- Phụ nữ cĩ thai nên hay khơng nên làm gì? Tại sao?.
- Các em quan sát hình ở trang 12 SGK . Hảy cùng nhau thảo luận theo câu hỏi 
+ Phụ nữ cĩ thai nên làm và khơng nên làm gì?
+ Nhĩm nào xong dán phiếu lên bảng.
+ Nhĩm trưởng lên trình bày.
+ Nhĩm khác bổ sung.
+ GV kết luận.
* HĐ 2: Trách nhiệm của mọi người trong gia đình đối với phụ nữ cĩ thai.
- Các em quan sát hình 5, 6 ,7 SGK thảo luận theo bàn với câu hỏi:
- Mọi người trong gia đình cần làm gì để quan tâm chăm sĩc, giúp đở người cĩ thai.
- Những việc làm trên ảnh hưởng gì đến thai nhi?
- HS trình bày cả lớp bổ sung.
-GV nhận xét, kết luận.
* HĐ 3: Trị chơi: Đĩng vai.
+ Tình huống 1: Em đi đến trường rất vội, vì hơm nay em dậy muộn gặp cơ Lan đang mang bầu lại phải xách nhiều đồ. Em sẽ làm gì?
+ Tình huống 2 : Lên xe buýt gặp người cĩ thai em phải làm gì?
- các nhĩm lên trình diển.
- Nhận xét, khen ngợi
 Kết luận mọi người đều cĩ trách nhiệm quan tâm chăm sĩc, giúp đở phụ nữ cĩ thai.
4. Củng cố – dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
- Học bài, chuẩn bị tiết học tới.
- 2 HS lần lượt lên đọc bài.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Nên làm.
+ Ăn nhiều thức ăn cĩ chứa chất đạm.
+ Ăn nhiều quả, rau xanh, thực vật, dầu mè, đậu phộng.
+ Chất bột, đường, gạo, mì.
+ Khám thai định kỳ
+ Vận động vừa phải 
+ Giải trí tạo khơng khí vui vẻ, làm việc nhẹ.
- Khơng nên làm.
+ Cáo gắt, hút thuốc lá, ăm kiêng, rượu, uống café, các chất kích thích, làm nặng, các chất độc hại, uống thuốc bừa bãi.
- HS ngồi cùng bàn trao đổi.
- Chồng gắp thức ăn cho vợ, quạt, động viên an ủi, chăm sĩc từng việc nhỏ.
- Con: nhặt rau, lau nhà, học điểm 10, kể truyện cho mẹ nghe.
- ảnh hưởng trực tiếp đến người mẹ và thai nhi, nếu người mẹ vui vẻ khỏe mạnh , em bé sẻ phát triển tốt khỏe mạnh. 
- Học sinh đọc mục bạn cần biết
Thứ tư ngày 03 tháng 09 năm 2014
TỐN
TIẾT 13: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết phép cộng, phép trừ các phân số, hỗn số.
- Chuyển các số đĩ cĩ hai tên đơn vị thành số đo cĩ tên một đơn vị viết dưới dạng hỗn số. 
 - Giải bài tốn tìm một số khi biết giá trị một phân số của số đĩ.
* Ghi chú, BT cần làm: Bài 1( a, b); Bài 2( a, b); Bài 4( 3 số đo 1, 3, 4); Bài 5.
II.ĐỜ DÙNG DẠY HỌC: 
GV:Bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng sữa bài 5.
HS khác nhận xét bổ sung 
GV kết luận cho điểm
3. Bài mới:
* Giới thiệu: Hơm nay chún ta luyện tập về phân số thập phân.
* Hướng dẩn làm bài tập:
Bài 1: yêu cầu các em làm gì ?
- HS làm bảng con
- HS nhận xét
- GV ghi điểm từng em.
Bài 2: yêu cầu các em làm gì?
- HS nhận xét
- GV chấm điểm
Bài 3: khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng. (Dành cho HS khá giỏi)
Bài 4: (Dành cho HS khá giỏi)
Các em làm thế nào?
- HS nhận xét đúng, sai 
- GV cho điểm
4. Củng cố – dặn dị:
- Về nhà làm bài số 5 
- Xem trước bài luyện tập chung trang 16
Giải
a. 3m = 300cm
Sợi dây dài
300 + 27 = 327 cm
b. 3m = 30dm
27cm = 2 dm
Sợi dây dài
30 + 2 = 32 dm
c. 27cm = m
Sợ dây dài
3m + m : 3 m
Tính :
a. = 
b. = 
(Dành cho HS khá giỏi)
c. = 
Tính :
a. = 
b. MSC là 20
= 
(Dành cho HS khá giỏi)
c. = 
- = câu c
- 9 m 5 dm = 9m
- 7m 3 dm = 7 m
- 8 dm 9 cm = 8 dm
(Dành cho HS khá giỏi)
- 12 cm 5 mm = 12 cm 
 Lắng nghe
ĐỊA Lí
TIẾT 3: KHÍ HẬU
I. MỤC TIÊU:
- Trình bày được đặc điểm chính của khí hậu ở nước ta:
+ Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
+ Có sự khác nhau giữa 2 miền: miền bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn; miền nam nóng quanh năm với 2 mùa mưa, khô rõ rệt.
- Nhận biết được ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta, ảnh hưởng tích cực; cây cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dạng; ảnh hưởng tiêu cực: thiên tai, lũ lụt, hạn hán,…
- Chỉ được trên bản đồ (lượt đồ ) ranh giới giữa 2 miền khí hậu Bắc và Nam ( dãy núi Bạch Mã).
- Nhận xét được bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản..
* Ghi chú: HS khà, giỏi:
+ Giải thích được vì sao Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
+ Biết chỉ các hướng gió: đông bắc, tây nam, đông nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 
- Bản đồ địa lý tự nhiên VN 
- Bản đồ khí hậu VN hoặc hình 1 trong SGK
- Quả địa cầu.
- Tranh ảnh về 1 số hậu quả do lũ lụt và hạn hán gây ra ở địa phương( Sưu tầm).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên một số khống sản nước ta ? chúng cĩ ở đâu?.
- Chỉ tên các dãy núi và đồng bằng?
- HS khác nhận xét
- GV kết luận cho điểm 
3. Bài mới:
* Giới thiệu:
* HĐ 1: Nước ta cĩ khí hậu nhiệt đới giĩ mùa.
- Chia lớp làm 4 nhĩm( nhĩm 6 em).
- Các em quan sát hình 1 SGK và đọc phần 1. Thảo luận theo câu hỏi sau:
1/ Chỉ vị trí của VN trên quả địa cầu và cho biết nước ta nằm ở đới khí hậu nào ? Ở đới khí hậu đĩ nước ta cĩ khí hậu nĩng hay lạnh ?
2/ Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới giĩ mùa ở nước ta?
3/ Thời gian giĩ mùa thổi thường giĩ chính.
- Đại đện nhĩm HS trả lời câu hỏi .
- HS khác bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận.
 Nước ta cĩ khí hậu nhiệt đới giĩ mùa, nhiệy độ cao, giĩ và mưa thay đổi theo mùa.
* HĐ 2: Khí hậu giữa các miền cĩ sự khác nhau.
+ HS thảo luận theo bàn, theo câu hỏi.
1/ Chỉ dãy núi Bạch Mã trên lược đồ.
2/ Khí hậu 2 miền như thế nào.?
3/ Sự chênh lệch nhiệt độ giữa tháng 1 và tháng……..
- HS trình bày kết quả bạn nhận xét bổ sung.
 GV kết luận: Khí hậu nước ta cĩ sự khác nhau giữa miền Bắc và Miền Nam, Miền Bắc cĩ mùa đơng lạnh, mưa phùn, miền Nam nĩng quanh năm với mùa mưa và mùa khơ khà rỏ rệt.
* HĐ 3 :Aûnh hưởng của khí hậu
- Khí hậu nước ta cĩ ảnh hưởng như thế nào tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta?
-Nêu những trang ảnh, ảnh hưởng tới đời sống và hoạt động sản xuất.
4. Củng cố dặn dị:
- HS đọc ghi nhớ , chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lần lượt đọc và trả lời câu hỏi.
- Nhiệt đới, nĩng, khí hậu nhiệt đới giĩ mùa.
- Mưa nhiều, giĩ mưa thay đổi theo mùa.
- Tháng 1: Tây Nam, Đơng Nam.
- Tháng 7: Đơng , Bắc .
+ HS cùng thảo luận.
- 2 miền khác nhau.
- Tháng 1: Hà Nội 16. TPHCM 26
- Tháng 7.
- Cây cối phát triền, xanh tốt quanh năm.
- Gây lũ lụt, hạn hán, bảo cĩ sức tàn phá lớn. 
KỂ CHUYỆN
TIẾT 3: KỂ CHUYỆN 
 ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC TIÊU:
Kể được một câu chuyện (Đã chứng kiến, tham gia hoặc được biết qua truyền hình, phim ảnh hay đã nghe, đã đọc) về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước.
Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện đã kể.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 
- Bảng lớp ghi sẳn đề tài.
- Bảng phụ viết vắn tắt phần gợi ý.
+ Hướng xây dựng cốt truyện.
+ Nhân vật cĩ việc làm gì được coi là tốt để gĩp phần xây dựng quê hương đất nước.
+ Những cố gắng và khĩ khăn của người đĩ khi hoạt động.
+ Kết quả của việc làm đĩ .
+ Suy nghĩ của em về hành động của người đĩ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại câu chuyện đã nghe, đọc về anh hùng.
- Kiểm tra việc HS chuẩn bị chuyện đã giao từ tiết trước.
- Nhận Xét khen ngợi.
3. Bài mới:
* Giới thiệu:
* Hướng dẩn kễ chuyện:
- Tìm hiểu bài.
- HS đọc đề.
- Đề bài yêu cầu gì?
- GV gạch chân từ ngữ trọng tâm
- Theo em thế nào là việc làm tốt?
- Nhân vật chính trong câu chuyện chính em kể là ai?
- Những việc làm như thế nào coi là việc làm tốt?
- Kể như thế nào?
 Yêu cầu HS đọc câu 3
- GV hướng dẩn kể:
 Cơ Mai là chi hội trưởng hội phụ nữ tổ em, cơ đi vận động từng gia đình cùng thực hiện giữ vệ sinh đường phố.
- HS kể theo bàn 
- HS kể trước lớp.
 Gọi HS nhận Xét.
Nội dung câu chuyện, cách kể.
 GV kết luận khen.
4. Củng cố – dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà kễ cho người thân nghe.
- 2 HS kể.
- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị bài của các bạn.
- 2 HS đọc thành tiếng.
-Kể 1 câu chuyện làm tốt gĩp phần xây dựng quê hương đất nước.
- Mang lại lợi ích cho nhiều người, cho cộng đồng.
- Những người xung quanh em.
- Làm đường, trồng cây, vệ sinh đường làng.
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Lắng nghe.
-GV theo hướng dẩn giúp đở những bạn kể khĩ khăn.
-2 HS kể
TẬP ĐỌC
TIẾT 6: LỊNG DÂN(TT)
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc đúng phần kết của vở kịch.
+ Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, cầu khiến, câu cảm trong bài.
+ Biết đọc ngắt giọng, thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huồng trong đoạn kịch.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dủng cảm, mưu trí để lừa giặc, cứu cán bộ. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3).
* Ghi chú: HS khá giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 
- Tranh minh họa bài đọc SGK.
- Bảng phụ viết sẳn đoạn kịch cần hướng dẩn HS luyện đọc.
- Một vài đồ vật dùng để trang phục cho HS đĩng kịch.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi nhĩm đọc theo phân vai.
- Nhận xét, cho điểm từng HS .
3. Bài mới:
* Giới thiệu: Câu chuyện tiếp theo diển ra như thế nào? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu.
* HDHS Luyện đọc:
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp từng đoạn kịch.
- Nhĩm HS đọc theo vai.
GV đọc với giọng rõ ràng, rành mạch thể hiện giọng đọc của từng nhân vật.
HS đọc của từng nhân vật.
HS đọc chú giải.
* HDHS Tìm hiểu bài:
HS cùng bàn thảo luận theo câu hỏi gợi ý.
1. An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như thế nào?
2. Những chi tiết nào cho thấy dì năm ứng xử rất thơ

File đính kèm:

  • docGiao an lop 5tuan 3CKTKNTTHCM.doc
Giáo án liên quan