Giáo án lớp 5 - Tuần 3
I. Mục tiêu:
- Biết đọc đúng văn bản kịch .
- Biết đọc ngắt giọng ,thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.
- Hiểu nội dung , ý nghĩa phần 1 của vỡ kịch : Ca ngợi dì Năm dũng cảm , thông minh, mưu trỉtong cuộc đấu trí để lừa giặc , cứu cán bộ cách mạng.(trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
- Học tập tinh thần dũng cảm , mưu trí , gan dạ của dì Năm
II.- Đồ dùng dạy học:
- GV:SGK.Tranh minh hoa bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch
- HS:SGK
III.- Các hoạt động dạy – học:
dẫn . GV Yêu cầu HS làm việc theo cặp: Quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trang 12 SGK để trả lời câu hỏi: Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì ? Tại sao ? Bước 2:Làm việc theo cặp. Bước 3; Làm việc cả lớp. Goị HS trình bày kết quả làm việc theo cặp. * Kết luận : Như mục cần biết. * Cách tiến hành: _Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát các hình 5,6,7 trang 13 SGK và nêu nội dung của từng hình. GV nhận xét. -Bước 2:GV yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu hỏi : +Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm ‘chăm sóc đối với phụ nữ có thai. * Kết luận: Như mục bạn cần biết. * Cách tiến hành: _ Bước 1: Thảo luận nhóm 6 GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi trang 13 SGK : khi gặp phụ nữ có thai xách nặnghoặc đi trên cùng chuyến ô tô mà không còn chỗ ngồi , bạn có thể làm gì để giúp đỡ? _ Bước 2: Làm việc theo nhóm . _ Bước 3: trình bày trước lớp. GV nhận xét bổ sung. -Gọi HS đọc mục bạn cần biết - Nhận xét tiết học . _ Chuẩn bị bài sau Hát -HS trả lời. Cả lớp theo dõi và nhận xét. - HS làm việc theo cặp: - Nên ăn đủ chất ;đủ lượng; nghỉ ngơi nhiều, tinh thần thoải mái;… - Không Dùng các chất kích thích : Rược,thuốc lá ,ma tuý…; - HS làm việc theo hướng đẫn của GV. - Mỗi em chỉ nói về nội dung của 1 hình. -HS nghe. -HS quan sát các hình 5,6,7 trang 13 SGK và nêu nội dung của từng hình. -Các em khác nhận xét - HS thảo luận và trả lời. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đóng vai theo chủ đề “Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai”. _ Một số nhóm lên trình diễn trước lớp. _ Các nhóm khác theo dõi, bình luận và rút ra bài học về cách ứng xử đối với phụ nữ có thai. _ 2 HS đọc. _ HS lắng nghe. _ Xem bài trước. RÚT KINH NGHIỆM Kĩ thuật Tiết 3: THÊU DẤU NHÂN I.- Mục tiêu: HS cần phải: - Biết cách thêu dấu nhân. -Thêu được các mũi thêu dấu nhân các mũi thêu tương đối đều nhau ,thêu được ít nhất có 5 dấu nhân đường thêu có thể bị dúm. -Yêu thích, tự hào với sản phẩm làm được. II.- Đồ dùng dạy học: -Mẫu thêu dấu nhân -Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân. -Vật liệu và dụng cụ cần thiết: +Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích thước 10 cm x 15 cm +Kim khâu, chỉ màu. +Phấn màu, bút chì, thước kẻ, kéo, khung thêu. III.- Các hoạt động dạy – học: Tg ND - MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2’ 1’ 12’ 18’ 2’ I- Ổn định và kiểm tra: II-Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2-Hướng dẫn Quan sát, nhận xét mẫu 3. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật III-Củng cố ,dặn dò: -GV nhận xét sản phẩm làm đựơc ở tiết trước. -Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. Tiết học hôm nay, chúng ta học bài thêu dấu nhân - GV giới thiệu mẫu thêu dấu nhân. Nhận xét về đặc điểm của đường thêu dấu nhân ở mặt phải và mặt trái đường thêu. - GV giới thiệu một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân. + Em hãy quan sát hình 1 và nêu đặc điểm hình dạng của đường thêu dấu nhân ở mặt phải và mặt trái đường thêu? -GV tóm tắt nội dung chính của hoạt động 1: -Hướng dẫn HS đọc nội dung mục II để nêu các bước thêu dấu nhân. -Hướng dẫn HS đọc mục 2a,2b, 2c và quan sát hình 3, hình 4a, 4b, 4c, 4d nêu cách bắt đầu thêu và nêu cách thêu dấu nhân thứ nhất, thứ hai. -GV hướng dẫn thêu: HS cần lưu ý: +Các mũi thêu được luân phiên thực hiện trên hai đường kẻ cách đều. Khoảng cách ở đường dấu thứ hai dài gấp đôi đường dấu thứ nhất. Rút chỉ tư øtừ để mũi thêu không bị dúm. -Yêu cầu HS lên bảng thực hiện tiếp theo. -GV quan sát, uốn nắn. -Hướng dẫn HS quan sát hình 5 và nêu cách kết thúc đường thêu dấu nhân. -Cho HS đọc phần ghi nhớ trong (SGK) -GV nhận xét tiết học. -Chuẩn bị tiết sau: vải, chỉ, kéo, bút chì, thước kẻ, keo. Để thực hành -HS để dụng cụ trên bàn -HS lắng nghe. -HS quan sát và so sánh mẫu thêu -HS theo dõi. - Mặt phải:Chỉ thêu tạo thành hai đường chéo của ô vuông. - Mặt trái: Là những mũi ngắn liên tiếp tạo thành những đường thẳng song song -HS đọc nội dung mục II -HS đọc các mục 2a, 2b, 2c trong (SGK) -HS theo dõi. -Vài HS lên bảng thực hiện thêu dấu nhân trên giấy kẻ ô li -HS quan sát hình 5 và nêu cách kết thúc đường thêu. - 2HS đọc ghi nhớ -Lắng nghe RÚT KINH NGHIỆM Luyện từ và câu Tiết 22: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I.- Mục tiêu: Biết sử dụng một số từ đồng nghĩa một cách thích hợp BT1 hiểu ý nghĩa chung của một số tục ngữ BT2. Dựa theo ý một khổ thơ trong bài sắc màu em yêu ,viết được đoạn văn miêu tả sự vật có sử dụng 1,2 từ đồng nghĩa BT3 Giáo dục HS thích tìm hiểu về Tiếng Việt II.- Đồ dùng dạy học: -GV :SGK,bảng nhóm -HS:SGK,VBT III.- Các hoạt động dạy – học: T/g ND - MT Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ 1’ 11’ 10’ 11’ 3’ I-Kiểm tra bài cũ : II- Bài mới: 1-Giới thiệu bài: 2-Hướng dẫn luyện tập: III-Củng cố,dặn dò : -Gọi 2 HSTB lần lượt lên làm bài tập 2, 3 của tiết trước -GV kiểm tra VBT 5 HS -GV nhận xét chung. GV nêu yêu cầu của tiết học Bài tập 1 -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1 -Cho HS làm bài (nhắc HS lấy viết chì điền vào chố trống trong SGK, phát 3 bảng nhóm cho 3 HS) -Cho HS trình bày. -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng: các từ lần lượt cần điền vào chỗ trống là: xách, đeo, khiêng, hẹp, vác. Bài tập 2 -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2. -Cho HS làm bài. GV gợi ý: Các em có thể lần lượt lắp các ý trong ngoặc đơn vào 3 câu a, b, c ý nào đúng nhất với cả 4 câu thì ý đó là ý chung. -Cho HS trình bày kết quả bài làm. -GV nhận xét và chốt lại :ý đúng nhất là: Gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên. Yù này có thể giải thích nghĩa chung của cả 3 câu trên. Bài tập 3 -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 4 -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét và khen những HS viết đoạn văn hay, có sử dụng từ đồng nghĩa. -Cho HSTB,Y nhắc lại nội dung bài -Yêu cầu về nhà viết hoàn chỉnh bài tập 3 vào vở. -Chuẩn bị bài “ Từ trái nghĩa” - GV nhận xét tiết học. -2 HS lần lượt lên làm bài tập 2, 3 của tiết luyện từ và câu trước. 1HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. -Làm bài cá nhân. -3 HS làm bài vào bảng nhóm. -Lớp nhận xét. -1HS đọc +đọc 3 câu a, b, c. -HS đọc lại 3 câu a,b , c và các ý cho trong ngoặc đơn. -HS lần lượt ghép ý vào 3 câu. -Một số HS phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. - 1HS đọc , lớp lắng nghe. HS lần lượt thực hiện 3 việc như đã giao. -Một số HS đọc đoạn văn đã viết. -Lớp nhận xét. - HS nêu -HS hoàn chỉnh bài tập -Lắng nghe RÚT KINH NGHIỆM Thứ sáu ngày 26 tháng 09 năm 2014 Tập làm văn TIẾT 23: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I / Mục đích yêu cầu : Tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến ,những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa ,tả cây cối con vật bầu trời trong bài mưa rào ,từ đó nắm được cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu tả . Lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa. Giáo dục HS tự giác,sáng tạo. II / Đồ dùng dạy học : GV : Bảng phụ viết nội dung chính 4 đoạn văn tả cơn mưa bài tập 1. HS : Dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa của từng HS . III / Hoạt động dạy và học : T. g ND – M T Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’ 1’ 15 ‘ 17 ‘ 3’ I/ Kiểm tra bài cũ : II / Bài mới : 1- Giới thiệu bài : 2- Hướng dẫn làm bài tập: III / Củng cố dặn dò : -GV gọi 2HS(Y,TB) chấm điểm dàn ý bài văn miêu tả 1 cơn mưa. -GV nhận xét. GV nêu yêu cầu tiết học Bài tập 1 : -Cho HS đọc nội dung bài tập 1. -GV nhắc HS chú ý yêu cầu của đề bài : Tả quang cảnh sau cơn mưa rào . -GV cho HS đọc thầm 4 đoạn văn, xác định nội dung chính của mỗi đoạn. -GV cho HS phát biểu. -GV nhận xét , chốt lại bằng cách treo bảng phụ có nội dung 4 đoạn. -GV yêu cầu mỗi HS hoàn chỉnh 1 đoạn bằng cách viết thêm vào những chỗ có dấu ( …) -Cho HS trình bày miệng . -GV nhận xét. * Bài tập 2 : -GV cho HS nêu yêu cầu bài tập 2 . -GV hướng dẫn HS cách làm : Chọn 1 phần dàn ý tả cơn mưa em vừa trình bày trong tiết trước , viết thành 1 đoạn văn . -GV cho các lớp viết bài . -Cho HS(Y,TB,K) nối tiếp nhau đọc bài văn đã viết . -GV cùng cả lớp nhận xét -GV nhận xét tiết học . -Về nhà hoàn thiện đoạn văn . -Về nhà đọc trước bài học của TLV tiếp theo “Luyện tập tả cảnh “. -HS lắng nghe -HS lắng nghe. -HSG đọc yêu cầu bài tập.Cả lớp theo dõi SGK. - HS đọc thầm 4 đoạn văn, xác định nội dung chính của mỗi đoạn . -HS trình bày ý kiến . -HS nêu miệng . -Cả lớp nhận xét . -1 HS nêu yêu cầu bài tập 2 , cả lớp theo dõi . -HS làm bài vào vở . -1 số HS đọc đoạn văn viết của mình . -Lớp nhận xét . -HS lắng nghe. -HS hoàn chỉnh bài tập RÚT KINH NGHIỆM Toán Tiết 14: LUYỆN TẬP CHUNG I – Mục tiêu : -Nhân ,chia 2 phân số. -Chuyển các số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với 1 tên đơn vị đo. -Giáo đục HS phát triển trí tưởng tượng . II– Đồ dùng dạy học : 1 – GV :SGK,bảng nhóm.Vẽ sẵn hình bài tập 4, PBT. 2 – HS :SGK III– Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG ND - MT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 4’ 1’ 5’ 12’ 10’ 5’ 3’ 1 – Kiểm tra bài cũ : II– Bài mới : 1 – Giới thiệu bài : 2 – Hướng dẫn : III – Củng cố,dặn dò : -Gọi 2 HSTBchữa bài 4 (cột 3,4 ) -GV kiểm tra 6 VBT -GV nhận xét,sửa chữa . GV nêu yêu cầu tiết học Bài1: -Yêu cầu HS làm bài cá nhân trên phiếu bài tập . -Thu 1 số bài chấm và nhận xét . Bài 2 : -Chia lớp làm 4 nhóm ,mỗi nhóm làm 1 câu .Đại diện 4 nhóm lên trình bày . -Nhận xét ,sửa chữa . Bài 3 :Gọi 3 HS lên bảng .Cả lớp làm vào vở bài tập . -Hướng dẫn HS chữa theo mẫu . Bài 4 : -GV treo bảng phụ kẽ sẵn hình bài 4 . -Cho HS thảo luận theo cặp rồi nêu miệng kết quả. -Nhận xét ,sửa chữa . -Nêu cánh tìm thừa số, số bị chia chưa biết ? -Nêu cách tính diện tích HCN, HV ? - Chuẩn bị bài sau :Ôn tập về giải toán . -GV nhận xét tiết học . -2HS lên bảng . -Cả lớp theo dõi,nhận xét -HS làm bài -HS thảo luận và trình bày . a)x + = b)x - = x = - x=+ x = x= c) X x = d) X : = X = : X =x X= X= -HS làm bài . - HS chữa theo mẫu . 2m15cm =2m +m= m -HS quan sát HS . -Kết quả :B đúng . -HS nêu . -HS nêu . -HS nghe . RÚT KINH NGHIỆM Địa lí Tiết 3: KHÍ HẬU I. Mục tiêu: Nêu được một số đặt điểm chính của khí hậu Vn. Khí hậu n
File đính kèm:
- GIAO AN LOP 5 TUAN 3 4 COT LE HUONG VAN YEN.doc