Giáo án lớp 5 tuần 3

I. MỤC TIÊU:

- Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số.

- Biết so sánh các hỗn số.

- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1.- Khởi động: - Hát vui.

2.- Ôn bài: - PCTHĐTQ kiểm tra bài cũ

- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra

 

doc20 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1651 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủa số đó.
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.- Khởi động:
 2.- Ôn bài 
- PCTHĐTQ mời 2 HS làm lại bài 1, 2 tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu bài học.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Khám phá kiến thức mới:
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo d?i HS tr?nh bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
4. Hoạt động thực hành:
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Cho một bài toán thực tế trong cuộc sống để HS thi giải.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Mời 1 bạn đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Mời 1 bạn đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Thảo luận cách giải bài tập.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán.
- Thi giải toán thực tế.
 	 TẬP ĐỌC 
LòNG DÂN (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU: 
- Hiểu nội dung, ý nghĩa vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
- Đọc đúng ngữ điệu của các câu hỏi, kể, khiến, cảm; biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật và tình huống trong đoạn kịch. HS khá , giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.
- Niềm tin yêu cách mạng, biết phát huy truyền thống cách mạng của dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.- Khởi động: 
 2.- Ôn bài: 
- PCTHĐTQ mời 3 HS lần lượt đọc bài “Lòng dân”; trả lời câu hỏi về nội dung.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Giới thiệu bài: GV cho HS xem tranh minh họa, hỏi nội dung tranh, dẫn lời giới thiệu bài.
- Nêu mục tiêu bài học.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Luyện đọc:
- Uốn nắn cách phát âm cho HS, giải thích từ mới.
- Nhận xét và đọc diễn cảm toàn bài.
c/. Tìm hiểu bài.	
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
4. Hoạt động thực hành:
- Giúp đỡ HS luyện đọc.
- Theo dõi HS thi đọc.
- Nêu nhận xét.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Mời 1 bạn (giỏi) đọc cả bài.
- Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn, đọc theo cặp, gạch chân từ khó.
- Đọc chú giải SGK, nêu thêm các từ khó hiểu.
- Mời 1 bạn đọc lại cả bài.
- Mời 1 bạn đọc các câu hỏi trong SGK.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện ban báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Mời 1 bạn khá (giỏi) đọc lại cả bài.
- Luyện đọc theo nhóm đoạn văn bạn thích.
- Thi đọc.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: ý thức bảo vệ những vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên.
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU: 
- Tìm dược những dấu hiệu báo cơn mưu sắp đến, những từ ngữ gợi tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây cối, con vật, bầu trời trong bài “Mưa rào”; từ đó nắm dược cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu tả.
- Lập dược dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa.
- Giáo dục HS yêu thích làm văn; bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, yêu cảnh đẹp. GDBVMT (Trực tiếp): Cảm nhận vẻ đẹp của môi trường tự nhiên; ý thức bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.- Khởi động:
 2.- Ôn bài: 
- PCTHĐTQ mời 3 HS lần lượt nhắc lại nội dung cần nhớ, tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu bài học.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Tìm hiểu đề bài:
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
4. Hoạt động thực hành:
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Mời 1 bạn đọc đọc yêu cầu BT.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Mời 1 bạn đọc đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ? kiến của GV.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: yêu thích làm văn; cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên; ý thức bảo vệ môi trường.
Tự học
ÔN TIẾNG VIỆT
1. Mục tiêu : Giúp Hs luyện tập củng cố về tả cảnh
2. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1: Lập dàn ý bài văn tả cảnh một buổi sáng trên cánh đồng quê em.
 Dàn ý:
Mở bài: Giới thiệu cánh đồng lúa quê em vào lúc sáng sớm.
Thân bài: a. Tả bao quát:
Cánh đồng rộng, đẹp như thế nào?
sáng sớm tiết trời như thế nào? Cánh đồng lúa phát triển ra sao?
b. Tả chi tiết:
Hình ảnh cánh đồng lúa nhìn từ xa, hàng cây hai bên đường như thế nào?
Chim chóc, đàn cò ra sao?
Kết bài: Cảm nghĩ của em về khung cảnh quen thuộc của làng quê.
Bài 2: Dựa vào dàn ý, em hãy viết một đoạn văn tả cảnh buổi sáng trên cách đồng lúa quê em.
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn Hs luyện tập:
Bài 1: -Hs nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh
-Yêu cầu Hs lập dàn ý
-Một số Hs đọc dàn ý của mình
GV nhận xét, chữa bài
Bài 2: Đọc yêu cầu đề bài
- GV hướng dẫn HS dựa vào dàn ý ở tiết 1 để hoàn chỉnh đoạn văn tả cánh đồng lúa quê em vào buổi sáng.
HS làm bài
Một số đọc bài
GV nhận xét, chữa bài
3. Củng cố- dặn dò:
Nhận xét tiết học
---o0o---
Thư năm, ngày 25 tháng 9 năm 2014
KHÍ HẬU
I. MỤC TIÊU: 
- Nêu được một số đặc điểm chính của khí hậu Việt Nam; nhận biết được ảnh hưởng của khí hậu đến đời sống và sản xuất của nhân dân ta. HS khá, giỏi giải thích được vì sao Việt Nam có khí hậu nhiệt đới ghó mùa.
- Chỉ ranh giới khí hậu giữa hai miền Nam, Bắc (dãy núi Bạch Mã) trên bản đồ( lược đồ); nhận xét được bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản. HS khá, giỏi biết chỉ hướng gió đông bắc, tây nam, đông nam.
- Yêu thích môn Địa lí; ý thức về việc bảo vệ môi trường khí hậu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: 
2.- Ôn bài: - PCTHĐTQ mời 3 HS lần lượt nhắc lại nội dung cần nhớ, tiết trước.
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu bài học.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Khám phá kiến thức mới:
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- Kết luận: Khí hâụ nhiệt đới ẩm gió mùa. Có sự khác nhau giữa 2 miền: Miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn; miêng Nam nóng quanh năm với 2 mùa mưa khô rỏ rệt.
4. Hoạt động thực hành:
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- Kết luận: chỉ hướng gió đông bắc, tây nam, đông nam trên lược đồ.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Mời 1 bạn đọc câu hỏi thảo luận.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Mời 1 bạn đọc nội dung cần thảo luận.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Yêu thích môn Địa lí; ý thức về việc bảo vệ môi trường khí hậu.
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết nhân, chia hai phân số.
- Biết chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với tên một đơn vị đo.
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.- Khởi động: 
 2.- Ôn bài: 
- PCTHĐTQ gọi 2 HS làm lại bài 1, 2 tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu bài học.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Khám phá kiến thức mới:
- Hướng dẫn HS cách tính.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
4. Hoạt động thực hành:
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Cho một bài toán thực tế trong cuộc sống để HS thi giải.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Mời 1 bạn đọc BT.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Mời 1 bạn đọc bài tập.
- Thảo luận cách giải bài tập.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán.
- Thi giải toán thực tế.
TOÁN(T)
L

File đính kèm:

  • docGiao an lop 5 moi tuan 3.doc
Giáo án liên quan