Giáo án lớp 5 - Tuần 3

I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).

* HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Học sinh: SGK,

2. GV: Tranh minh hoạ, bảng phụ viết câu khó đoạn khó.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc38 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1466 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- GV nhận xét cho điểm. 
4’
- 2HS đọc bài. 
- HS lắng nghe. 
3. Dạy học bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài: “MRVT: NHÂN DÂN”, ghi bảng. 
2’
- HS nhắc lại tên bài. 
b. Dạy học nội dung: 
Bài tập 1: 
8’
- HS đọc để bài. 
- Chia nhóm, YC 3 nhóm thảo luận
- Nóm thảo luận. 
- Gọi HS trình bày kết quả. 
 a) Công nhân
 b) Nông dân
 c) Doanh nhân
 d) Quân nhân
 e) trí thức
 g) Học sinh
- Đại diện nhóm trình bày kết quả: 
a) Thợ điện, thợ cơ khí
b) Thợ cấy, thợ cầy
c) Tiểu thương, chủ tiệm
d) Đại uý, trung uý, .. 
e) GV, bác sĩ, kĩ sư
g) HS tiểu học, HS trung học.. 
Gọi nhóm khác nhận xét
- HS nhóm khác nhận xét. 
- GV nhận xét, chữa bài. 
- HS sửa sai. 
Bài 3: - Gọi HS đọc. 
12’
- lớp đọc thầm truyện con rồng cháu tiên
- HS làm vào vở
- HS nối tiếp nhau trả lời miệng
- HS đọc
- HS làm bài vào vở
- HS trả lời
VD: Cả lớp đồng thanh hát một bài
 Ngày thứ hai cả trường mặc đồng phục
 4. Củng cố 
: Kể tên một số nghề nghiệp mà em biết
2’
- HS trả lời
5. dặn dò
- Nhận xét tiết học
 - Yêu cầu về làm lại các bài tập 
1'
- lắng nghe. 
Khoa học
TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ (tr 14)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
- Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
GV: Hình vẽ 1, 2, 3 trang 14 phô tô và cắt rời từng hình; 3 tấm thẻ cắt rời.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
TG
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định tổ chức: 
1’
- HS hát. 
2. Kiểm tra bài cũ: 
Người có thai cần làm gì để em bé sinh ra khoẻ mạnh?
4’
- HS nêu. 
- GV nhận xét cho điểm. 
- HS lắng nghe. 
3. Dạy học bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài: “TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ”. 
2’
- HS nhắc nối tiếp tên bài. 
b. Dạy học nội dung: 
Hoaït ñoäng1: Thảo luận cả lớp
8’
- Yêu cầu học sinh xem ảnh em bé sưu tầm được và thảo luận trả lời câu hỏi: 
- Xem ảnh, thảo luận và trả lời câu hỏi
- Em bé khoảng mấy tuổi?
- Trả lời. 
- Em bé biết làm gì?
- Nhận xét, kết luận về câu trả lời của học sinh. 
- HS lắng nghe
- GV nhận xét kết luận: Từ khi sinh ra đến nay các em trải qua nhiều thời kỳ, mỗi năm ta lớn thêm một ít, biết thêm nhiều điều, sau mỗi năm ta thấy mình biến đổi khá nhiều: lớn lên về thể chất, khôn hơn về nhận thức. 
- HS lắng nghe
* Hoạt động 2: Trò chơi”Ai nhanh, ai đúng?”
10’
- Phổ biến cách chơi, luật chơi: Yêu cầu học sinh đọc thông tin và quan sát hình vẽ ở trang 14 – SGK xem mỗi thông tin trong khung chữ ứng với hình nào; ghi đáp án vào bảng con và giơ nhanh bảng có ghi kết quả; nhóm nào nhanh và đúng là thắng cuộc. 
- Lắng nghe, ghi nhớ. 
- Tổ chức cho 4 nhóm chơi trò chơi. 
- Chơi trò chơi
- Nhận xét, kết luận, khen nhóm thắng cuộc. 
 (Đáp án: 1 – b; 2 – a; 3 – c)
- Lắng nghe, ghi nhớ. 
* Hoạt động 3: Thực hành
9'
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin ở SGK và trả lời câu hỏi: Nêu tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời mỗi người. 
- Đọc thông tin và trả lời câu hỏi. 
- Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng như mục: Bạn cần biết (SGK)
- Lắng nghe. 
- Yêu cầu học sinh đọc mục: Bạn cần biết
- Đọc: Bạn cần biết. 
4. Củng cố, 
 Nêu các giai đoạn phát triển của con người?
2’
- HS nêu. 
5. Dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, dặn học sinh học bài ở nhà. 
1'
Lắng nghe, ghi nhớ. 
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (tr 31)
I. MỤC TIÊU:
- Tỡm được những dấu hiệu bỏo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cõy cối, con vật, bầu trời trong bài Mưa rào; từ đú nắm được cỏch quan sỏt và chọn lọc chi tiết trong bài văn miờu tả.
- Lập được dàn ý bài văn miờu tả cơn mưa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
GV: - GiÊy khæ to, bót d¹
HS: chuÈn bÞ nh÷ng ghi chÐp khi quan s¸t mét c¬n m­a. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
TG
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định tổ chức: 
1’
- HS hát. 
2. KiÓm tra bµi cò
- Gọi HS mang bài để GV kiểm tra việc lập báo cáo thống kê về số HS trong lớp
4’
- HS làm theo yêu cầu. 
- Nhận xét việc làm bài của HS 
- HS lắng nghe. 
3. Dạy học bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài: “LUYỆN TẬP TẢ CẢNH”. 
2’
- HS nhắc nối tiếp tên bài. 
b. Dạy nội dung: 
Bµi 1: - Gäi HS ®äc néi dung vµ yªu cÇu cña bµi tËp. 
15’
- HS đọc. 
- Tæ chøc HS ho¹t ®éng nhãm theo hướng dÉn 
- HS th¶o luËn nhãm
- YC HS trình bày. 
- Đại diện các nhóm trình bày. 
 Những dấu hiệu nào báo hiệu cơn mưa sắp đến?
- Mây: nặng, đặc xịt, lổm ngổm đầy trời, tản ra từng nắm nhỏ rồi san đều trên một nền đen xám xịt
Gió: thổi giật, bỗng đổi mát lạnh, nhuốm hơi nớc, khi ma xuống gió càng thêm mạnh, mặc sức điên dảo trên cành cây. 
Tìm những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc cơn mưa?
- Tiếng mưa lúc đầu lẹt đẹt.... lẹt đẹt, lách tách; về sau mưa ù xuống, rào rào sầm sập, đồm độp, đập bùng bùng vào tàu lá chuối, giọt tranh đổ ồ ồ
- Hạt mưa: những giọt nước lăn xuống tuôn rào rào, xiên xuống, lao xuống, lao vào trong bụi cây, giọt ngã, giọt bay, bụi nước toả trắng xoá
- Trong mưa: 
+ lá đoà, lá na, lá sói vẫy tai run rẩy
+ con gà sống ớt lớt thớt ngật ngỡng tìm chỗ trú. 
+ Vòm trời tối thẫm vang lên một hồi ục ục ì ầm. 
 Tác giả đã quan sát cơn mưa bằng những giác quan nào?
- Tác giả quan sát bằng mắt, tai, làn da, mũi
 Em có nhận xét gì về cách quan sát cơn mua của tác giả?
- Quan sát theo trình tự thời gian: lúc trời sắp mưa - >mưa- tạnh hẳn. Tác giả quan sát một cách rất chi tiết và tinh tế
 Cách dùng từ trong khi miêu tả có gì hay?
- Tác giả dùng nhiều từ láy, nhiều từ gợi tả khiến ta hình dung đợc cơn mưa ở vùng nông thôn rất chân thực
Nhận xét chữa bài
Bài 2 Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
15’
- HS đọc
- Gọi HS đọc bản ghi chép về một cơn mưa mà em đã qsát
- 3 HS đọc bài của mình
- Cho hS lập dàn ý bài văn tả cơn mưa. 
+ Phần mở bài cần nêu những gì?
- Giới thiệu điểm mình quan sát cơn mưa hay những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến. 
+ Em miêu tả cơn mưa theo trình tự nào?
- Theo trình tự thời gian: miêu tả từng cảnh vật trong cơn mưa. 
 Những cảnh vật nào chúng ta thường gặp trong cơn mưa?
- mây, gó, bầu trời, con vật, cây cối, con ngời, chim muông.. 
Phần kết em nêu những gì?
- Nêu cảm xúc của mình hoặc cảnh vật tơi sáng sau cơn mưa
 Yªu cÇu HS lËp dµn ý, Sau ®ã d¸n bµi lªn b¶ng. 
- HS làm theo YC. 
- GV nhËn xÐt 
- HS lắng nghe. 
4. Củng cố, 
- Nêu cấu tạo bài văn miêu tả?
2’
- HS nờu. 
5. Dặn dò
1'
- Nhận xét tiết học. 
- Dan HS chuẩn bị bài sau
- HS lắng nghe. 
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: 
Biết:
- Cộng, trừ phân số, hỗn số.
- Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo.
- Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó.
* Bài 1 (a, b), bài 2 (a, b), bài 4 (3 số đo: 1, 3, 4), bài 5
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Phấn màu, bảng phụ 
- HS: Vở bài tập, bảng con, SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Kiểm tra bài cũ: 
Hãy viết các độ dài dưới đây có đơn vị là m.
	5m 6dm;	9m 64cm
	2m 45mm;	9m4cm
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
DẠY - HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, cô cùng các em ôn luyện phép cộng, phép trừ các phân số; giải toán về tìm một số khi biết giá trị phân số của số đó.
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.
2.2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc HS khi quy đồng mẫu số các phân số chú ý chọn mẫu số chung bé nhất có thể.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- GV yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở nài tập
a) 
b) 
c) 
- GV cho HS chữa bài trước lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- GV cho HS tự làm bài và nêu đáp án mình chọn trước lớp.
- HS tự làm bài.
Khoanh vào C.
Bài 4
- GV yêu cầu các HS khá tự làm bài, sau đó đi hướng dẫn các HS kém.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
- Nhận xét bài bạn, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
Bài 5
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong vở bài tập.
+ GV yêu cầu HS khá làm bài, hướng dẫn riêng cho các HS yếu:
- HS làm bài vào vở bài tập.
Bài giải:
Từ sơ đồ ta nhận thấy nếu chia quãng đường AB thành 10 phần bằng nhau thì 3 phần dài 12km.
Mỗi phần dài là (hay quãng đường AB dài là):
12: 3 = 4 (km)
Quãng đường AB dài là:
4 x 10 = 40 (km)
	Đáp số: 40km.
CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung.
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC TIÊU: 
- Kể được một câu chuyện (đã chứng kiến, tham gia hoặc được biết qua truyền hình, phim ảnh hay đã nghe, đã đọc) về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước.
\- Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- GV: Một số tranh gợi ý việc làm tốt thể hiện ý thức xây dựng quê hương đất nước. 
- HS: SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
TG
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 
1’
- Hát 
2. Bài cũ: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. 
4’
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- 1, 2 học sinh kể lại câu chuyện mà em đã được nghe, hoặc đã đọc về danh nhân. 
3. Giới thiệu bài mới: 
1’
Hôm nay các em học bài: “Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”
Đề bài: Kể lại việc làm tốt của một người mà em biết đã góp phần xây dựng quê hương đất nước. 
4. Phát triển các hoạt động: 
30’
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện. 
- Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm 
Phương pháp: Đ.thoại, kể chuyện 
a) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu bài. 
- 1 học sinh đọc đề bài - cả lớp đọc thầm. 
- Yêu cầu học sinh phân tích đề 
- Lưu ý câu chuyện học sinh kể là câu chuyện em phải tận mắt chứng kiến hoặc những việc chính em đã làm. 
- Học sinh vừa đọc thầm, vừa gạch dưới từ ngữ quan trọng. 
- HS lần lượt đọc gợi ý trong SGK. 
- Có thể h

File đính kèm:

  • docGIAO AN 5 NGUYEN SONG NHAN TUAN 3 CUC HAY.doc
Giáo án liên quan