Giáo án lớp 5 - Tuần 3

I.MỤC TIÊU:

-Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình .

-Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa lỗi .

-Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình

-Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm , đỗ lỡi cho người khác.

 HSKG: Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác.

* GDKN: Đảm nhận trách nhiệm, kiên định bảo vệ những ý kiến những việc làm đúng của bản thân, biết phê phán những hành vi vô trách nhiệm (HĐ2)

II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

 

doc41 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1348 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỤC TIÊU 
- Kể được một câu chuyện (đã chứng kiến, tham gia hoặc được biết qua truyền hình, phim ảnh hay đã nghe, đã đọc) về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước.
-Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
Gv và hs có thể mang đến lớp một số tranh minh họa những việc làm tốt thể hiện ý thức xây dựng quê hương , đất nước . 
Bảng lớp viết đề bài ; viết vắn tắt gợi ý 3 về 2 cách kể chuyện .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
A-KIỂM TRA BÀI CŨ 
B-DẠY BÀI MỚI 
1-Giới thiệu bài :
Gv nêu mục đích , yêu cầu của bài học và kiểm tra xem hs chuẩn bị trước ở nhà như thế nào .
-Hs kể lại câu chuyện đã được nghe hoặc đã đọc về các anh hùng , danh nhân ở nước ta .
2-Hướng dẫn hs kể chuyện 
Gạch dưới những từ quan trọng trong đề bài : Kể lại một việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương , đất nước .
Nhắc hs : Câu chuyện em kể không phải là câu chuyện em đã đọc trên sách báo ; mà phải là chuyện em đã tận mắt chứng kiến hoặc thất trên ti vi , phim ảnh ; đó cũng có thể là câu chuyện của chính em .
3-Gợi ý kể chuyện 
-Nhắc hs hs lưu ý về 2 cách kể chuyện trong gợi ý 3 :
+Kể câu chuyện có mở đầu , diễn biến , kết thúc .
+Giới thiệu người có việc làm tốt : Người ấy là ai ? Người ấy có lời nói , hành động gì đẹp ? Em nghĩ gì về lời nói và hành động của người ấy ?
4-Hs thực hành kể chuyện 
a) Kể chuyện theo cặp 
-Gv đến từng nhóm nghe hs kể chuyện .
b) Thi kể chuyện trước lớp 
-Hs giới thiệu đề tài câu chuyện : VD : 
+Tôi muốn kể câu chuyện về ông tôi . Ông tôi là một tổ trưởng dân phố rất tích cực . Ông đã vận động mọi người góp công , góp của sửa đường cống thoát nước của khu phố . 
+Tôi muốn kể câu chuyện về các bạn thiếu nhi xóm tôi vừa qua đã tham gia giữ vệ sinh , trồng cây làm sạch đẹp xóm làng.
-Viết ra nháp dàn ý câu chuyện .
-Từng cặp hs nhìn dàn ý đã lập , kể cho nhau nghe câu chuyện của mình , nói suy nghĩ của mình về nhân vật trong câu chuyện .
-Vài hs nối tiếp nhau thi kể chuyện 
-Nói những suy nghĩ của mình về nhân vật trong câu chuyện .
-Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất .
5-Củng cố , dặn dò 
-Nhận xét tiết học 
-Dặn hs : Đọc trước đề bài và gợi ý trong SGK để học tốt tiết kể chuyện tuần sau Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai .
RÚT KINH NGHIỆM:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 3 Ngày soạn: 13/9/2013 Ngày dạy: 18/9/2013
TẬP ĐỌC
LÒNG DÂN ( tiếp theo )
I-MỤC TIÊU 
Biết đọc đúng phần tiếp theo của vở kịch. Cụ thể:
	- Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm trong bài; biết đọc ngắt giọng Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống căng thẳng, đầy kịch tính của vở kịch. 
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng; tấm lòg son sắc của người Nam Bộ với cách mạng.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
HSKG: Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai, thể hiện được tính cách của nhân vật.
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
Tranh minh họa bài đọc SGK .
Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS đọc diễn cảm .
Một vài dồ vật dùng để trang phục cho hs đóng kịch : khăn rằn , áo bà ba , gậy...
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
A-KIỂM TRA BÀI CŨ 
-Hs phân vai đọc diễn cảm phần đầu vở kịch Lòng dân .
B-DẠY BÀI MỚI :
1-Giới thiệu bài : 
Gv nêu mục đích , yêu cầu của tiết học .
2-Hướng dẫn hs luyện đọc , tìm hiểu bài 
a)Luyện đọc 
Có thể chia phần tiếp của vở kịch thành các đoạn sau :
Đoạn 1 : Từ đầu đến lời chú cán bộ ( Để tôi đi lấy – chú toan đi , cai cản lại )
Đoạn 2 : Từ lời cai ( để chị này đi ) đến lời dì Năm ( Chưa thấy )
Đoạn 3 : Phần còn lại .
-Gv đọc diễn cảm .
-1 Hs khá giỏi đọc toàn bài 
-Hs quan sát tranh minh họa những nhân vật trong SGK .
-Luyện đọc theo cặp .
b)Tìm hiểu bài 
Gv hướng dẫn hs đọc .
Câu 1 : An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như thế nào ?
Câu 2 : Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng xử rất thông minh ?
Câu hỏi 3 : Vì sao vở kịch được đặt tên là Lòng dân ?
c)Hướng dẫn hs đọc diễn cảm 
-Thảo luận .
-Khi bọn giặc hỏi An : Ông đó phải tía mầy không ? , An trả lời không phải tiá làm chúng hí hửng tưởng An đã sợ nên khai thật . Không ngờ , An thông minh , làm chúng tẽn tò : Cháu . . . kêu bằng ba , chứ hổng phải tiá .
-Dì vờ hỏi chú cán bộ để giấy tờ chỗ nào rồi nói tên , tuổi của chồng , tên bố chồng để chú cán bộ biết mà nói theo 
-Vì vở kịch thể hiện tấm lòng người dân với cách mạng . Người dân tin yêu cách mạng sẵn sàng xả thân bảo vệ cán bộ cách mạng . Lòng dân là chỗ dựa vững chắc nhất của cách mạng .
-Hs luyện đọc diễn cảm , phân vai 
-Hs đóng kịch .
-Cả lớp và gv nhận xét , chọn nhóm đọc phân vai hay nhất .
3-Củng cố , dặn dò 
-Nhận xét tiết học . Khen những hs học tốt. 
-Khuyến khích hs phân vai , dựng lại toàn vở kịch .
-Chuẩn bị bài sau .
RÚT KINH NGHIỆM:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 3 Ngày soạn: 13/9/2013 Ngày dạy: 18/9/2013
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I-MỤC TIÊU
HS biết:
- Cộng, trừ phân số, hỗn số. 
- Chuyển các số đo có hai tên đơn vị thành số đo là hỗn số có một tên đơn vị. 
- Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó. 
- Bài 1(a,b),bài 2(a,b), Bài 4 (ba số đo: 1,3,4), Bài 5
* HSG làm thêm BT còn lại.
II-CC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-KIỂM TRA BÀI CŨ 
-3 Hs lên bảng làm bài tập .
Bài 3b:
- Gv ghi điểm
2-DẠY BÀI MỚI
2-1-Giới thiệu bài 
-Trong tiết học toán này chúng ta còn ôn luyện về phép cộng và phép trừ phân số. Sau đó làm các bài toán chuyển đổi đơn vị đo và giải bài toán về tìm một số khi biết giá trị 1 phân số của số đó.
1g = kg; 8g = kg; 25g = g
-Cả lớp nhận xét, sửa bài.
2-2-Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1 : HSY
- Yêu cầu Hs tự làm bài.
Bài 2 :HSY
- Cho Hs làm bài.
-Lưu ý : 
+Khi quy đồng mẫu số cần chọn mẫu số bé nhất có thể.
+Nếu kết quả chưa phải là phân số tối giản thì nên rút về phân số tối giản.
Bài 3 :
Bài 4 :
Bài 5 :
-Gv hướng dẫn.
-Hs tự làm bài .
-Khoanh vào C.
-Hs đọc đề, phân tích đềvà làm bài.
9m 5dm = 9m + m = 9m
7m 3dm = 7m + m = 7m
8dm 9cm = 8dm + dm = 8dm
12cm 5 mm = 12cm + cm = 12cm
Ta nhận thấy nếu chia quãng đường AB thành 10 phần bằng nhau thì 3 phần dài 12 km 
Mỗi phần dài (hay quãng đường AB dài là) 12 : 3 = 4(km)
Quãng đường AB dài là :
 4 x 10 = 40(km)
 Đáp số : 40 km 
3-CỦNG CỐ, DẶN DÒ 
-Gv tổng kết tiết học.
-Dặn hs về nhà làm BT 1a, 2a.
-Hs về nhà làm bài.
RÚT KINH NGHIỆM:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 3 Ngày soạn: 13/9/2013 Ngày dạy: 17/9/2013
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH 
I-MỤC TIÊU
- Tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, nhựng từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây cối, con vật, bầu trời trong bài Mưa rào , từ đó nắm được cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong một bài văn tả cảnh.
-Lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa.
- GDBVMT: qua bài văn giáo dục HS thấy được cảnh đẹp thêm yêu quí thiên nhiên
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
 - Những ghi chép của hs sau khi quan sát một cơn mưa .
Bút dạ , 2,3 tờ giấy khổ to để hs lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả cảnh mưa , làm mẫu để cả lớp cùng phân tích .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
A-KIỂM TRA BÀI CŨ 
-Nhận xét , ghi điểm .
B-DẠY BÀI MỚI 
1-Giới thiệu bài 
Gv nêu mục đích , yêu cầu của bài học .
-Làm BT2 của tiết TLV trước .
2-Hướng dẫn hs luyện tập 
Bài tập 1 :
Câu a ) Những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến ?
Câu b ) Những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc cơn mưa ?
Câu c ) Những từ ngữ tả cây cối , con vật , bầu trời trong và sau trận mưa ?
Câu d ) Tác giả đã quan sát cơn mưa bằng những giác quan nào ?
Gv : Tác giả đã quan sát cơn mưa rất tinh tế bằng tất cả các giác quan . Quan sát cơn mưa từ lúc có dấu hiệu báo mưa đến khi mưa tạnh , tác giả đã nhìn thấy , nghe thấy, ngửi thấy và cảm thấy sự biến đổi của cảnh vật , âm thanh , không khí , tiếng mưa . . . Nhờ khả năng quan sát tinh tế , cách dùng từ ngữ miêu tả chính xác và độc đáo , tác giả đã viết được một bài văn miêu tả cơn m

File đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 3 rat chi tiet.doc
Giáo án liên quan