Giáo an lớp 5 - Tuần 3

I. Mục tiêu:

- Biết được đúng văn bản kịch: ngắt giọng,thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch .

- Nội dung: Ca ngợi dì Năm dũng cảm,mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng .

- Trả lời được câu hỏi 1,2,3 .

II. Đồ dùng dạy học:

 - Tranh Sgk

 - Bảng phụ: Viết sẵn vở kịch, hướng dẫn HS luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :

 

doc34 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1612 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo an lớp 5 - Tuần 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Sau trận mưa: Trời rạng dần
 Chim chào mào hót râm ran.
 Phía đông một mảng trời trong vắt.
 Mặt trời ló ra, chói lọi trên những vòm lá bưởi lấp lánh.
- Tác giả đã quan sát cơn mưa rất tinh tế bằng tất các giác quan. Quan sát cơn mưa từ lúc có dấu hiệu báo mưa đến khi mưa tạnh, Tác giả đã nhìn thấy, nghe thấy, ngưởi và cảm thấy sự biến đổi của cảnh vật, âm thanh, không khí, tiếng mưa…Nhờ khả năng quan sát tinh tế, cách dùng từ ngữ miêu tả chính sát và độc đáo, tác giả đã viết được một bài văn miêu tả cơn mưa rào đầu mùa rất chân thật, thú vị.
Bằng mắt ( thị giác) nên thấy những đa mây biến đổi trước cơn mưa; thấy mưa rơi, những đổi thay của cây cối, con vật, bầu trời, cảnh tượng xung quanh khi mưa tuôn, lúc mưa ngớt.
Bằng tai ( thính giác) nên nghe thấy tiếng gió thổi, sự biến đổi của mưa, tiếng sấm, tiếng hót của chào mào.
Bằng cảm giác của làn da (xúc giác) nên cảm thấy sự mát lạnh của làn gió nhuốm hơi nước máy lạnh trước cơn mưa.
Bằng mũi (khứu giác) nên biết được mùi nòng ngai ngái, xa lạ man mác của những trận mưa mới đầu mùa.
- 2HS đọc y/c bài tập 2
- Dựa trên kết quả quan sát mỗi HS(K-G) tự lập dàn bài vào vở bài tập.
- 4 HS đọc nối tiếp nhau trình bày.
- HS theo dõi, nhận biết.
- HS chú ý lắng nghe.
Khoa học
CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ BÉ ĐỀU KHOẺ.
I. Mục tiêu:
 	 - Nêu được những việc nên làm hoặc không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai.
 	- GDKNS: + Đảm nhận trách nhiệm của bản thân với mẹ và em bé.
 + Cảm thông, chia sẻ và có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
II. Đồ dùng dạy học:
Hình 12, 13 SGK.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới: - Giới thiệu bài, Ghi bảng
Hoạt động : Làm việc với SGK
* Mục tiêu: HS nêu được những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ.
* Cách tiến hành: 
Bước 1: Giao nhiệm vụ và hướng dẫn.
Câu hỏi: phụ nữ có thai nên và không nên làm những gì? Tại sao? 
Bước 2: 
Bước 3: 
- HS làm việc theo cặp.
- Quan sát H 1, 2, 3, 3 S/12 trả lời câu hỏi.
- Làm việc theo cặp.
- Làm theo hướng dẫn GV.
- Làm việc cả lớp.
- HSTB trình bày theo cặp một HS nối một nội dung một hình.
 Gợi ý:
Hình
Nội dung
Nên
Không nên
1
Các nhóm thức ăn có lợi cho sức khoẻ của người mẹ và thai nhi.
X
2
Một số thứ không tốt hoặc gây hại cho sức khoẻ của người mẹ và thai nhi.
X
3
Người phụ nữ có thai đang được khám thai tại cơ sở y tế.
X
4
Người phụ nữ có thai đang gánh lúa và tiếp xúc thuốc hoá học như thuốc trừ sâu, diệt cỏ.
X
* GV kết luận: Phụ nữ có thai cần. 
- Ăn uống đủ chất, đủ lượng.
- Không dùng các chất kích thích như thuốc lá, thuốc lào, rượu, ma tuý... 
- Nghỉ ngơi nhiều hơn, tinh thần thoải mái.
- Tránh lao động nặng, tránh tiếp xúc với chất độc hoá học như thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ,... 
- Đi khám định kỳ 3 tháng/ lần.
- Tiêm vắc- xin phòng bệnh và uống thuốc khi cần theo chỉ dẫn của bác sĩ.
Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp.
* Mục tiêu: HS xác định nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đình là phải chăm sóc, giúp đở phụ nữ có thai.
* Cách tiến hành:
Bước 1: GV yêu cầu.
Gợi ý:
Hình
Nội dung
5
Người chồng đang gắp thức ăn cho vợ
6
Người phụ nữ có thai làm những việc nhẹ như đang cho gà ăn, người chồng gánh nước. 
7
Người chồng đang quạt cho vợ và con gái đi học về khoe điểm 10.
Bước 2: 
- Người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với người phụ nữ có thai? 
Kết luận: 
- Chuẩn bị cho em bé chào đời là trách nhiệm của người trong gia đình đặc biệt là bố. 
- Chăm sóc sức khoẻ của người mẹ trước và trong thời kỳ mang thai sẽ giúp thai nhi khoẻ mạnh, giảm được nguy hiểm có thể xảy ra khi sinh con.
Hoạt động 3:
* Mục tiêu: HS có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai. 
* Cách tiến hành: 
Bước 1: 
+ Khi gặp phụ nữ có thai xách nước hoặc đi trên cùng chuyến ô tô mà không còn chổ ngồi, bạn có thể làm gì để giúp đỡ?
Bước 2: Nhóm 
Bước 3: Trình diễn 
4. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát hình 5. 6. 7 trang 13 nêu nội dung từng hình.(HSK)
- HS cả lớp thảo luận.
- Thảo luận cả lớp: câu hỏi trang 13/SGK
- Thực hành đóng vai theo chủ đề “ có ý thức giúp đỡ phụ nữ khi có thai.
- HS trình viễn trước lớp, rút ra bài học về cách ứng xử đối với phụ nữ có thai.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- HS chú ý lắng nghe.
Kĩ thuật
THÊU DẤU X
I. Mục tiêu:
 	- Biết cách thêu dấu nhân.
 	- Thêu được mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất 5 dấu nhân. Đường thêu có thể dúm .
II. Đồ dùng dạy học:
 	- Mẫu thêu dấu nhân
 	- Một số mẫu thêu dấu nhân
 	- Vật liệu: một mảnh vải, kim khâu, len, phấn màu thướt, kéo, khung thêu.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a) Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC 
b) Hướng dẫn HS thực hiện:
* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu.
- GV giới thiệu mẫu thêu dấu nhân và trả lời câu hỏi.
- Giới thiệu sản phẩmvà đặt câu hỏi để HS nêu ứng dụng của thêu dấu nhân.
- Tóm tắt nội dung chính của hoạt động 1: Thêu dấu nhân là cách thêu để tạo thành các mũi thêu giống nhau nối nhau liên tiếp giữa hai đường thẳng song song ở mặt phải trên đường thêu. Ứng dụng trang trí hoặc thêu chữ trên các sản phẩm như: áo, gối, khăn, …
* Hoạt động 2: hướng dẫn các thao tác kĩ thuật?
- Đặt câu hỏi để HS dựa vào mục 1 để HS quan sát. Thêu từ trái sang phải.
- GV & HS quan sát và nhận xét
- Hướng dẫn HS thực hiện mục 2 hình 3 (SGK) để nêu cách bắt đầu thêu.
- Cho HS thực hiện các thao tác 
- Hướng dẫn HS quan sát hình 5 và nêu các thao tác. Sau đó cho HS lên thực hiện.
- Hướng dẫn lần thứ hai thực hiện toàn bộ các thao tác.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- HS quan sát và so sánh mẫu mặt trái và phải
- 3HSy đọc nội dung SGK nêu các bước thêu dấu nhân
- HSk so sánh từng chi tiết
- 2 Hsk-g lên bảng thực hiện thử các thao tác
- 2 HS trung bình đọc mục 2b, 2c nêu dấu thêu thứ 1, 2, 3, …
- 2HS khá nhắc lại các thao tác.
- HS chú ý lắng nghe.
Thứ năm ngày 15 tháng 9 năm 2011
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA.
I. Mục tiêu:
 	- Biết sử dụng từ đồng nghĩa 1 cách thích hợp(BT1); hiểu ý nghĩa chung của 1 số tục ngữ (BT2)
 	- Dựa theo ý 1 khổ thơ trong bái Sắc màu em yêu, viết 1 đoạn văn miêu tả sự vật có sử dụng 1,2 từ đồng nghĩa (BT3) .
II. Đồ dùng dạy học:
 	- VBT TV 5/SGK .
 	- Bút dạ 2 tờ phiếu khổ to cho BT 1.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ :
GV kiểm tra 2, 3 HS làm bài tập 3, 4 trong kiến thức trước.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Gv nêu MĐYC của tiết học.
b) Hướng dẫn HS làm bài tập.
+ Bài tập 1: GV nêu y/c BT.
- GV phát 2 tờ phiếu khổ to, bút dạ.
- (ĐA: đeo, xách, vác, khiêng, kẹp.)
+ Bài tập 2:
- GV giải nghĩa từ.
+ Cội: ( gốc) trong câu tục ngữ lá rụng về cội.
* Mẫu: 
+ Làm người phải nhớ quê hương. Cáo chết 3 năm còn quay đầu về núi nữa là.
+ Ông tôi ở nước ngoài sắp về nước sống cùng gia đình tôi. Ông bảo: “ lá rụng về cội, ông muốn về chết nơi quê cha đất tổ”.
+ Đi đâu vài 3 ngày, bố tôi đã nhớ nhà muốn về. Bố thường bảo: “ Trâu bảy năm còn nhớ chuồng, con người nhớ tổ ấm gia đình là phải”.
+ Bài tập 3:
- GV nhắc HS về sắc màu sự vật có trong bài thơ và cả những sự vật không có trong bài; (từ đồng nghĩa).
+ GV, HS nhận xét bình chọn bài văn hay.
* Mẫu: Trong các sắc màu, em thích nhất là màu đỏ vì đó là màu luống rẫy, gây ấn tượng nhất. Màu đỏ là màu máu đỏ hồng trong tim. Màu đỏ tươi của lá cờ tổ quốc, màu đỏ thắm của những chiếc khăn quàng đội viên. Đó là màu đỏ ói của mặt trờisắp lặn, màu đỏ rực của bếp lửa, màu đỏ au trên đôi má nhúng phính của những em bé khoẻ mạnh, xinh dẹp.r
4. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- BT3 về nhà ( làm lại nếu chưa đạt).
- Cả lớp đọc thầm BT và quan sát, làm vào vở BT.
- 2 HSK lên bảng trình bày kết quả.
- 2HSTB đọc lại phần điền từ.
+ HS chọn ý nghĩa đúng trong 3 câu.
+ HS giải thích lại ý đúng cả 3 câu.
+ Thảo luận.
+ HS học thuộc lòng 3 câu.
+ HS giỏi có thể đặt câu.
- HS đọc y/c BT 3 chọn 1 khổ thơ “Sắc màu em yêu” để viết thành 1 đoạn văn.
- 3 HS phát biểu dự định chọn khổ thơ nào.
- 2 HS giỏi làm mẫu.
- HS làm vào vở BT.
- HS nối tiếp nhau đọc bài của mình.
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
HS biết :
 	- Nhân , chia 2 phân số.
 	- Chuyển các số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với 1 tên đơn vị đo .
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ :
- Đổi 9m 5dm; 8dm 9cm
- Chấm điểm, nhận xét.
Bài 1: 
- Chia 2 nhóm
- Nhận xét, nêu đáp án đúng
Bài 2: 
Bài 3: GV cho HS tự làm mẫu (SGK).
4. Củng cố, dặn dò: 
- Bài 4 làm vbt nhà .
- GV nhận xét tiết học. 
- 2 HS làm bảng lớp
- HS trình bày bài làm
a)
b)
c)
d)
- HSTB- Y làm phần a,d. HSK- G làm cả bài
a) x+ 
 x=	 
 x= 	 
b)
c) x 
x= 
x= 
d)
- HSTb – Y: 
- HSK- G: 
Lịch sử
CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ 
I. Mục tiêu:
 	- Tường thuật được sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và 1 số quan lại yêu nước tổ chức .
 	- Trong nội bộ triều đình Huế có 2 phái : chủ hoà và chủ chiến .
 	- Trước thế mạnh của giặc nghĩa quân rút lên rừng núi Quảng Trị .
 	- Tại vùng căn cứ vua Hàm Nghi thảo chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân đánh Pháp 
II. Đồ dùng dạy học:
- Lược đồ kinh thành Huế 1885.
- Bản đồ Việt Nam.
- Hình SHS.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ :
 +Đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ là gì?
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Người đại diện phía chủ chiến:
- GV nêu vấn đề: Năm 1884, triều đình nhà Nguyễn kí hoà ước công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp trên toàn đất nước ta. Sau hiệp ước này, tình hình nước ta có những nét chính nào? Em hãy đọc SGK và trả lời một số câu hỏi sau:
+ Quan lại triều đình nhà Nguyễn có thái độ đối với thực dân Pháp như thế nào?(K)
+ Nhân dân ta phản 

File đính kèm:

  • docTUAN 03.doc
Giáo án liên quan