Giáo án lớp 5 - Tuần 3

I. Mục đích yêu cầu:

- Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng phù hợp với tính cách của từng nhân vật tong tình huống kịch.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3.)

- HS khá giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật

II.Đồ dùng dạy - học:

 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 - Bảng phụ viết sẵn đoạn kịnh cần hướng dẫn đọc diễn cảm.

III. Cỏc hoạt động dạy - học

 

doc27 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1387 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Yêu cầu HS làm bài – gọi 2 HS yếu lên bảng làm.
Gọi HS nhận xét.
* Muoỏn trừ hai phaõn soỏ khaực maóu soỏ ta laứm theỏ naứo? 
HS làm bài – 2 HS yếu lên bảng làm
a. 
b. 
- Quy đồng MS các PS
- Trừ các ps cùng MS.
Baứi 4 
- Hửụựng daón baứi maóu. 
9m5dm = 9m + m =m
* Muốn chuyển các số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo ta làm thế nào ?
Học sinh theo dõi bài mẫu.
- HS làm bài theo mẫu – 2 HS TB lên bảng làm
8dm9cm = 8dm+ dm =dm
12cm5mm = 12cm+ cm =cm
HS nêu cách làm.
Bài 5: (HSK)
- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS làm bài – Gọi 1 HS khá lên bảng làm
*Muốn tìm một số biết giá trị một phân số của số đó ta làm thế nào ? 
3. Toồng keỏt - daởn doứ: 
- HS nêu yêu cầu BT
HS l;àm bài – 1 HS khá lên bảng 
Giải.
Quãng đường AB dài: 12 := 40 (km)
 Đáp số: 40 km
- HS nêu cách làm.
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
- Chuaồn bũ: “Luyeọn taọp chung” 
Làm các BT còn lại.
………………………………. * * * ……………………………….
Tiết 3: Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
 I. Mục đích yêu cầu:
- Kể được một câu chuyện (đã chứng kiến, tham gia hoặc được biết qua truyền hình phim ảnh hay đã nghe đã đọc) về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước.. 
- Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện đã kể.
II. ĐD DH: 
- Một số tranh, ảnh minh hoạ những việc làm tốt thể hiện ý thức xây dựng quê hương, đất nước.
III. Các hoạt động DH chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
GV nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS hiểu yêu càu của đề bài
- GV ghi đề bài lên bảng: Kể một việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước.
- Gạch chân những từ ngữ quan trọng: Nhắc HS lưu ý : Câu chuyện em kể không phải là truyện em đã đọc trên sách, báo ; mà phải là chuyện em đã được tận mắt chứng kiến hoặc thấy trên ti vi, phim ảnh hoặc có thể là câu chuyện của em.
3. Gợi ý kể chuyện:
Lưu ý về hai cách kể chuyện trong gợi ý 3.
4. HS thực hành kể chuyện:
a. KC theo cặp.
- Theo dõi, giúp đỡ HS kể. 
b. Thi KC trước lớp.
5. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- Dặn hs chuẩn bị bài sau.
HS kể lại một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về các anh hùng, danh nhân nước ta.
+ HS đọc yêu càu đề bài.
+ HS phân tích đề bài: 
Nội dung câu chuyện : Một việc làm tốt.
Chú ý nghe
Cần chú ý câu chuyện kể phải có đầu, có cuối.
- 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý trong SGK.
- Một số HS giới thiêu đề tài câu chuyện mình chọn kể.
- Từng cặp HS nhìn dàn ý đã lập, kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, nói suy nghĩ của mình về ý nghĩa câu chuyện.
- HS nối tiếp nhau thi kể chuyện trước lớp.
Kể chuyện xong tự nói lên suy nghĩ của 
mình về nhân vật trong câu chuyện, ý nghĩa câu chuyện.
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện 
hay, kể chuyện hay nhất. 
- Về nhà ôn bài.
------------------------------------------
Tiết 4: Khoa học
CAÀN LAỉM Gè ẹEÅ CAÛ MẼ VAỉ EM BEÙ ẹEÀU KHOÛE ?
I. Muùc tieõu:
- Nờu được những việc nờn làm hoặc khụng nờn làm để chăm súc phụ nữa mang thai 
* GDKNS: ẹaỷm nhaọn traựch nhieọm, caỷm thoõng chia seỷ.
II. Chuaồn bũ: 
 - Caực hỡnh veừ trong SGK - Phieỏu hoùc taọp
III. Caực hoaùt ủoọng dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: Theỏ naứo laứ sửù thuù tinh? Theỏ naứo laứ hụùp tửỷ ? Cơ thể cuỷa chuựng ta ủửụùc hỡnh thaứnh nhử theỏ naứo?
Nhận xét cho đểm.
2. Bài mới:
HĐ 1: Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì ?
- Chia 4 nhóm: Yêu cầu các nhóm quan sát hình trang 12 và dựa vào hiểu biết thực tế của mình dể nêu những việc phụ nữ có thai nên làm và không nên làm 
KL: Sức khoẻ của thai, sự phát triển của thai phụ thuộc rất nhiều vào sức khoẻ của mẹ. Do đó trong thời kì mang thai (cũng như thời kì cho con bú) người mẹ cần bồi dưỡng đủ chất và đủ lượng để đảm bảo đủ dinh dưỡng cho thai phát triển tốt…
Hđ 2 : Trách nhiệm của mọi thành viên trong gia đình với phụ nữ có thai: 
- Yeõu caàu HS quan saựt hỡnh 5, 6, 7 trang 13 SGK vaứ cho biết các thành viên trong gia đình đang làm việc gì ? Hãy kể thêm những việc làm khác mà các thành viên trong gia đình có thể làm để giúp đỡ người phụ nữ khi mang thai. 
+ Những việc làm đó có ý nghĩa gì với phụ nữ mang thai ?
KL: Người phụ nữ mang thai có nhiều thay đổi về tính tình và thể trạng. Do vậy chuẩn bị cho em bé chào đời là trách nhiệm của mọi người trong gia đình. đặc biệt là người bố….
HĐ 3: Thảo luận nhúm
- Chia lớp thành 4 tổ cùng thảo luận câu hỏi trong SGK trang 13 theo chủ đề “ Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai’’. 
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
HS trả lời.
HS thảo luận nhóm – 1 nhóm trình bày vào giấy khổ to treo bảng
+ Nên: Ăn nhiều thức ăn chứa chất đạm
Ăn nhiều hoa quả, rau xanh..
Ăn dầu thực vật, vừng lạc
Ăn đủ chất bột đường, gạo, mì, ngô…
Đi khám thai định kì.
Vận động vừa phải.
Có những hoạt động giải trí.
Luôn tạo không khí, tinh thần vui vẻ, thoải mái.
Làm việc nhẹ… 
+ Không nên: Cáu gắt.
Hút thuốc lá.
Ăn kiêng quá mức.
Uống rượu, cà phê.
Sử dụng ma tuý và các chất kích thích.
Ăn quá cay, quá mặn.
Làm việc nặng
Tiếp xúc trực tiếp với phân bón, thuốc trừ sâu, các hoá chất độc hại.
Tiếp xú với âm thanh quá to, quá mạnh.
Uống thuốc bừa bãi.
- HS thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi. 
+ Người chồng: Làm giúp vợ việc nặng, gắp thức ăn cho vợ, quạt cho cợ, động viên…
+ Con: Giúp mẹ những việc phù hợp như: nhặt rau, lau nhà, ngoan ngoãn, học giỏi, …
+ Những việc làm đó ảnh hưởng trực tiếp đến người mẹ và thai nhi. Nếu người mẹ khoẻ mạnh, vui vẻ, em bé sẽ phát triển tốt, khoẻ mạnh
- Nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn caực baùn thửùc haứnh ủoựng vai theo chuỷ ủeà: “Coự yự thửực giuựp ủụừ ngửụứi phuù nửừ coự thai”.
- Moọt soỏ nhoựm leõn trỡnh bày. Caực nhoựm khaực xem, bỡnh luaọn vaứ ruựt ra baứi hoùc veà caựch ửựng xửỷ ủoỏi vụựi ngửụứi phuù nửừ coự thai
- Chuaồn bũ: “Tửứ luực mụựi sinh ủeỏn tuoồi daọy thỡ ”
-------------------------------------
Thứ năm ngày 13 tháng 9 năm 2012
Tiết 1: Toán
LUYEÄN TAÄP CHUNG
I. Muùc tieõu: Biết:
- Nhân, chia hai phân số
- Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với một tên đơn vị đo 
II. Caực hoaùt ủoọng:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Baứi cuừ: 
- 2 hoaởc 3 hoùc sinh nhắc lại cách coọng, trửứ 2 phaõn soỏ, tỡm thaứnh phaàn chửa bieỏt cuỷa pheựp coọng, trửứ.
 Giaựo vieõn nhaọn xeựt - ghi ủieồm
- Caỷ lụựp nhaọn xeựt 
2. HD luyện tập: 
Giao BT 1; 2; 3 SGK trang 16 
Baứi 1:
Gọi HS nêu yêu cầu BT
- Tính
- Yeõu caàu hoùc sinh laứm baứi 
- Hoùc sinh laứm baứi – 4 HS yếu lên bảng.
Gọi HS nhận xét.
* Muoỏn nhaõn, chia hai ps ta laứm theỏ naứo ?
a. b. 
c. d. 
- HS nêu cách làm.
Baứi 2: 
Gọi HS nêu yêu cầu BT 
- Yeõu caàu hoùc sinh laứm baứi 
- Gọi 2 HS TB lên bảng
* Muoỏn tỡm thửứa soỏ chửa bieỏt ta laứm theỏ naứo?
Tìm x
- Hoùc sinh laứm baứi –2 HS TB lên bảng.
HS nêu cách làm
Baứi 3:
- Hửụựng daón baứi maóu. 
2m15cm = 9m + m =m
* Ta laứm theỏ naứo ủeồ chuyeồn moọt soỏ ủo coự hai teõn ủụn vũ thaứnh soỏ ủo coự moọt teõn ủụn vũ?
- HS theo dõi
HS làm bài theo mẫu- 3 HS lên bảng làm
1m75cm = 1m + m =m
5m36cm = 5m + m =m
8m8cm = 8m + m =m
- HSK nêu cách làm
3. Toồng keỏt - daởn doứ: 
- Veà nhaứ laứm baứi 
-Làm BT 4 và CBũ: OÂn taọp vaứ giaỷi toaựn 
 ………………………………. * * * ……………………………….
Tiết 2: Luyện từ và câu
Luyện tập về từ đồng nghĩa.
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp (BT1); hiểu ý nghĩa chung của một số tục ngữ (BT2)
Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, viết được đoạn văn miêu tả sự vật có sử dụng 1,2 từ đồng nghĩa( BT3)
- HS khá, giỏi biết dùng nhiều từ đồng nghĩa trong đoạn văn viết theo BT3
II. Các hoạt động DH chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài 
- GV nêu yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn hs làm BT 
- Giao BT tại lớp: BT1, 2 
Bài1: Yêu cầu BT?
- Yêu cầu HS đọc thầm nội dung BT, quan sát tranh minh hoạ trong SGK và tìm từ trong ngoặc phù hợp với từng ô trông.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng: Lệ đeo ba lô, Thư xách túi đàn, Tuấn vác thùng giấy, Tân và Hưng khiêng lều trại, Phượng kẹp báo.
* Các từ: Xách, đeo, khiêng, kẹp, vác cùng có nghĩa chung là gì ?
- Gọi HS đọc lại đoạn văn
Bài 2: Yêu cầu bài tập?
Gọi HS đọc nội dung của BT
- Yêu cầu HS tự làm.
- GV giải nghĩa từ cội (Gốc)
Lưu ý HS: 3 câu tục ngữ đã cho chung 1 ý nghĩa ( có ý nghĩa chung). Nhiệm vụ của các em là phải chọn 1 ý để giả thích ý nghĩa chung của cả 3 câu tục ngữ đó.
Bài 3:
Gọi HS nêu yêu cầu BT
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ: Sắc màu em yêu
- Em chọn khổ thơ nào để miêu tả? Khổ thơ đó có những màu sắc và sự vật nào ?
- Yêu cầu HS tự viết đoạn văn.
Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình.
GV nhận xét, cho điểm HS viết đạt yêu cầu.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Dặn hs về nhà tự ôn bài.
Làm BT vào vở BT.
+ Tìm từ trong ngoặc đơn thích hợp vớ mỗi ô trống.
- Cả lớp đọc thầm nội dung BT, quan sát tranh minh hoạ trong SGK và làm bài.
- 1HS làm trên bảng lớp.
+ … mang một vật nào đó đến nơi khác.
- HS đọc lại đoạn văn đã hoàn thành.
+ Chọn ý thích hợp trong ngoặc đơn để giải thích ý nghĩa chung của các câu tục ngữ sau:
Cáo chết ba năm quay đầu về núi.
Lá rụng về cội .
Trâu bảy năm còn nhớ chuồng.
Chú ý nghe.
- Cả lớp trao đổi, thảo luận đi đến lời giải đúng: Gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên.
- HS học thuộc lòng 3 câu tục ngữ.
1 HS đọc thành tiếng yêu cầu và nội dung BT
8 HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng từng khổ thơ.
- HS nối tiếp nhau trả lời.
HS làm bài vào vở – 1 HS làm vào giấy khổ to trình bày.
Cả lớp theo dõi – nhận xét.
3 – 5 HS tiếp nối đọc đoạ văn của mình
- HS về nhà ôn bài về từ đồng nghĩa.
--------------------------------------------
Tiết 3: Tập làm văn:
Luyện tập tả cảnh
I. Mục đích yêu cầu
- Tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây cối, con vật, bầu trời trong bài Mưa rào; từ đó nắm được cách quan sát và chọn lọc chi tieỏt trong baứi vaờn miêu taỷ.
- Lập được giàn ý bài văn miêu tả cơn mưa.
II. Các HĐ DH:
Hoạt động của GV
Hoạt động củ

File đính kèm:

  • docTUẦN 3 lop5.doc
Giáo án liên quan