Giáo án lớp 5 tuần 29 trường tiểu học Tô Hoàng

I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

- HS nhớ lại bài Đất nước, biết qui tắc viết hoa huan chương, giải thưởng

- Làm đúng bài tập chính tả về viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.

Nhớ - viết đúng 3 khổ thơ của bài Đất nước.

- Rèn tính cẩn thận cho HS, các em thêm yêu thích môn chính tả.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ ghi đầu bài 2

- Bút dạ , bảng nhóm

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

doc39 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1408 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 29 trường tiểu học Tô Hoàng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.......................................................................................................................................
Môn: Tập đọc
Kế hoạch bài dạy
Tiết: 2 Tuần: 29
Thứ tư ngày 9 tháng 4 năm 2008
Lớp: 5
Bài: Con gái.
Người soạn: Nguyễn T Thu Quyên 
I. Mục tiêu : 
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài : Phê phán quan niệm lạc hậu “ trọng nam khinh nữ”. Khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách hiểu chưa đúng của cha mẹ em về việc sinh con gái. 
- Đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn với giọng đọc kể thủ thỉ, tâm tình phù hợp vói cách kể sự việc theo cách nhìn, cách nghĩ của cô bé Mơ. 
- HS có ý thức bình đẳng trong quan hệ nam, nữ. 
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Thời
gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú
4’
2’
12’
10’
9’
3’
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs lên bảng đọc bài Một vụ đắm tàu và TLCH.
+ Nêu cảm nghĩ của em về 2 nhân vật trong truyện?
+ Nêu giọng đọc của bài?
- Nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2. HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc :
- Gọi hs đọc toàn bài.
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc 5 đoạn, kết hợp:
+ Lần 1: sửa phát âm 
+ Lần 2: giải nghĩa một số từ hs chưa hiểu
+ Lần 3: luyện đọc câu dài 
- Yêu cầu hs luyện đọc theo cặp.
- Đọc mẫu toàn bài.
* HDHS tìm hiểu bài:
- Yêu cầu hs đọc thầm kết hợp đọc thành tiếng từng đoạn và TLCH:
- Những chi tiết nào trong bài chi thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái ?
- Những chi nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai ?
- Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những người than của Mơ có thay đổi quan niệm về “con gái ” không? Những chi tiết nào cho thấy điều đó ?
- Đọc chuyện này, em có suy nghĩ gì ?
* HDHS đọc diễn cảm:
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc diễn cảm bài văn.
- Yêu cầu hs nhận xét và nêu giọng đọc của bài và từng đoạn. Sau đó gv chốt. 
- HDHS đọc diễn cảm đoạn “Tối đó, bố về .. con trai cũng không bằng Trên bảng phụ
+ GV đọc mẫu; sau đó yêu cầu hs nêu cách đọc.
+ GV hướng dẫn hs cách đọc
- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm đoạn: “Tối đó, bố về .... con trai cũng không bằng ”.
- Bình chọn người đọc hay nhất.
C. Củng cố - dặn dò :
- Bài văn giúp em hiểu thêm được điều gì ?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài sau: Thuần phục sư tử.
- 2 hs đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- 1 hs giỏi đọc.
- Đọc nối tiếp theo đoạn.
- Một số hs nêu từ và cả lớp cùng giải nghĩa.
- 2; 3 hs đọc.
- Luyện đọc theo cặp.
- Lắng nghe.
- Nối tiếp đọc bài và TLCH.
- HS đọc nối tiếp toàn bài. 
nêu giọng đọc. 
- Lắng nghe và phát biểu ý kiến.
- Một số hs thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Cả lớp bình chọn.
- 2; 3 hs nêu ý kiến.
- Lắng nghe.
Phấn mầu
Bảng phụ.
Bảng phụ
IV - Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Môn: Đạo đức
Kế hoạch bài dạy
Tiết: 1 Tuần: 29
Thứ hai ngày 7 tháng 4 năm 2008
Lớp: 5
Bài: Em tìm hiểu về liên hợp quốc.
Người soạn: Nguyễn T Thu Quyên 
(tiết 2)
I. Mục đớch - yờu cầu:
Học xong bài này, HS có:
- Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này.
- Thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phương và ở Việt Nam.
II. Đồ dựng dạy học:
- Tranh ảnh, băng hình, bài báo về hoạt động của LHQ và các cơ quan LHQ ở HN và VN
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Đồ dựng
5’
2’
15’
A. Kiểm tra: 
- Em biết gì về tổ chức Liên Hợp Quốc?
- Việt Nam có phải là thành viên của LHQ không? Nếu có thì từ khi nào?
- Gv nhận xét, đánh giá
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Trò chơi “Phóng viên”
(BT2, SGK)- GV phân công cho 1số học sinh thay nhau đóng vai phóng viên ( VD phóng viên báo TNTP, Đài truyền hình, Đài truyền thanh..) và tiến hành phỏng vấn các bạn trong lớp về các vấn đề có liên quan đến tổ chức LHQ. VD:
+ LHQ thành lập khi nào? 
+ Trụ sở LHQ đóng ở đâu?
+ VN đã trở thành thành viên của LHQ từ khi nào?
+ Hãy kể tên 1 cơ quan của LHQ ở VNmà bạn biết?
+ Bạn hãy kể một việc làm của LHQ mang lại lợi ích cho trẻ em?
+ Bạn hãy kể 1 hoạt động mà LHQ đã làm cho trẻ em? 
- HS trả lời 
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- Trò chơi phóng viên
- 3-4 HS lần lượt tham gia trò chơi
- HS phỏng vấn các bạn trong lớp
Phấn mầu
Thời gian
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Đồ dựng
15’
4’
- Bạn hãy kể một hoạt động của cơ quan LHQ ở VN hoặc ở địa phương mà bạn biết?
chức LHQ? 
- GV nhận xét, khen các em trả lời đúng, hay
* Hoạt động 2: Triển lãm nhỏ.
- GV hướng dẫn các nhóm HS trưng bày tranh, ảnh, bài báo…về LHQ đã sưu tầm được xung quanh lớp học.
- GV khen các nhóm HS đã sưu tầm được nhiều tư liệu hay và nhắc nhở HS thực hiện nội dung bài học.
C. Củng cố – Dặn dò
- Đối với các tổ chức của LHQ ta cần có thái độ như thế nào?
- “ Tìm địa danh đúng” qua tranh ảnh, 2 nhóm chơi. Nhằm củng cố cho học sinh những địa chỉ của tổ chức LHQ và tác động của các cơ quan đó.
-Thực hành cá nhân
-Thảo luận lớp 
-Học sinh có thể thuyết minh tranh mà mình sưu tầm được 
- Cả lớp cùng đi xem , nghe giới thiệu và trao đổi
- Lắng nghe.
tranh, ảnh, bài báo
IV. Rỳt kinh nghiệm:
Môn: Địa lí
Kế hoạch bài dạy
Tiết: 1 Tuần: 29
Thứ sáu ngày 11 tháng 4 năm 2008
Lớp: 5
Bài: Châu Đại Dương và châu Nam Cực.
Người soạn: Nguyễn T Thu Quyên 
I - Mục đích - Yêu cầu: Học xong bài này, HS :
- Nêu được những đặc điểm tiêu biểu về vị trí địa lí, tự nhiên, dân cư, kinh tế cảu châuĐại Dương và châu Nam cực.
- Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dương và châu Nam Cực.
- HS thêm yêu thích môn Địa lí.
II - Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ tự nhiên châu Đại Dương và châu Nam Cực.
- Tranh ảnh về thiên nhiên, dân cư của châu Đại Dương và châu Nam Cực
III - Các hoạt động dạy – học
Thời
gian
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Đồ dùng
4’
2’
15’
A – kiểm tra bài cũ:
- Nền kinh tế Bắc Mĩ có gì khác so với Trung mĩ và Nam Mĩ.
- Nêu vị trí địa lí, diện tích, dân số, đặc điểm kinh tế của Hoa Kì.
-Gv nhận xét, cho điếm
B – bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2. Châu Đại Dương
a) Vị trí địa lí, giới hạn:
* Hoạt động 1
+ Bước 1: Dựa vào lược đồ SGK TLCH.
- Châu Đại Dương gồm những phần đất nào?
- Câu hỏi mục a (SGK).
+ Bước 2: Báo cáo kết quả.
- GV giới thiệu vị trí địa lý, giới hạn châu Đại Dương trên quả địa cầu 
- 2-3 Hs tả lời câu hỏi
- Lớp nhận xét.
+ GV ghi bảng, HS ghi vở
- Làm việc cá nhân
- 1 số HS trình bày, chỉ tên bản đồ.
Lắng nghe.
Phấn mầu
Thời
gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Thời
gian
15’
4’
b) Đặc điểm tự nhiên:
* Hoạt động 2:+ Bước 1: Dựa vào tranh ản SGK hoàn thành bảng (khí hậu, thực động vật ở lục địa Ô-xtray-li-a và ở các đảo, quần đảo)
+ Bước 2: Báo cáo kết quả.
c) Dân cư và hoạt động kinh tế:
* Hoạt động 3:
- Về số dân, châu Đại dương có gì khác các châu lục đã học?
- Dân cư ở lục địa Ô-xtray-li-a và các đảo có gì khác ác châu lục đã học?
- Dân cư ở lục địa Ô-xtray-li-a và cá đảo có gì khác nhau?
Trình bày đặc điểm kinh tế của Ô-xtray-li-a 
2/ Châu Nam Cực:
* Hoạt động 4:
+ Bước 1: Dựa vào lược đồ SGK tranh ảnh:
- Trả lời câu hỏi của mục 2 trong SGK
- Nêu đặc điểm tiêu biểu về TN ở châu Nam Cực
- Vì sao châu Nam Cực khan có cư dân sinh sống thường xuyên?
+ Bước 2: Báo cáo kết quả
* Kết luận: Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thể giới. Là châu lục duy nhất không có cư dân sinh sống thường xuyên.
c – Củng cố – dặn dò:
- Nêu những hiểu biết của bản thân về Ô-xtray-li-a
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS trình bày
- Nhận xét, bổ sung
-> Gắn các hình động thực vật vào vị trí tương ứng trên bản đồ.
- Làm việc cả lớp
- Nhóm 4
- Đại diện các nhóm trình bày, chỉ trên bản đồ 
- Nhận xét, bổ sung
- GV chốt, ghi bảng - ghi vở
- Lắng nghe.
Bản đồ địa lý châu NC
IV - Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
Môn: Lịch sử
Kế hoạch bài dạy
Tiết: 1 Tuần: 29
Thứ ba ngày 8 tháng 4 năm 2008
Lớp: 5
Bài: Hoàn thành thống nhất đất nước.
Người soạn: Nguyễn T Thu Quyên 
I - Mục đích - Yêu cầu: HS biết: 
- Những nét chính về cuộc bầu cử và kỳ họp đầu tiên của Quốc hội khóa VI (Quốc hội thống nhất), năm 1976.
- Sự kiện này đánh dấu đất nước ta sau 30 năm lại được thống nhất về mặt nhà nước.
- HS thêm yêu thích môn lịch sử.
II - Đồ dùng dạy học:
- ảnh tư liệu về ND bài.
III - Các hoạt động dạy - học:
Thời
gian
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Đồ dùng
4'
2'
10'
A- Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại sự kiện xe tăng của ta tiến vào dinh Độc Lập.
- Nêu ý nghĩa lịch sử của ngày 30 - 4 - 1975.
- Gv nhận xét, cho điểm
B - Bài mới: 
1. Giới thiệu bài

File đính kèm:

  • docGAtuan29.doc