Giáo án lớp 5 - Tuần 29, thứ tư

I/ Mục tiêu:

N3:- Biết quy tắc tính diện tích hình vuông theo số đo cạnh của nó và bước đầu vận dụng tính diện tích một số hình vuông theo đơn vị đo là xăng-ti-met vuông.

 * HSY: Biết giải được bài tập 1

 - Làm được các bài tập 1,2,3.

N5:- Xác định được vị trí địa lý , giới hạn và một số đặc điểm nổi bậc của châu đại dương và châu nam cực.

 - Sử dụng quả địa cầu để nhận biết vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ châu Đại Dương, châu Nam Cực.

 - Nêu được một số đặc điểm và dân cư , hoạt động sản xuất của châu Đại Dương.

II/ Chuẩn bị:

N3:- SGK, vở bài tập.

N5:- Bản đồ Châu Mĩ.

II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc6 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1155 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 29, thứ tư, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ tư ngày 7 tháng 4 năm 2010
TOÁN: DIỆN TÍCH HÌNH VUÔNG
ĐỊA LÝ: CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC
I/ Mục tiêu:
N3:- Biết quy tắc tính diện tích hình vuông theo số đo cạnh của nó và bước đầu vận dụng tính diện tích một số hình vuông theo đơn vị đo là xăng-ti-met vuông. 
 * HSY: Biết giải được bài tập 1 
 - Làm được các bài tập 1,2,3.
N5:- Xác định được vị trí địa lý , giới hạn và một số đặc điểm nổi bậc của châu đại dương và châu nam cực.
 - Sử dụng quả địa cầu để nhận biết vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ châu Đại Dương, châu Nam Cực.
 - Nêu được một số đặc điểm và dân cư , hoạt động sản xuất của châu Đại Dương.
II/ Chuẩn bị:
N3:- SGK, vở bài tập.
N5:- Bản đồ Châu Mĩ.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
Nhóm 5
1/ KTBC:
-Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập: Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài 12 cm, chiều rộng 8 cm. 
- Nhân xét ghi điểm.
2/ Bài mới: 
HS:- Chuẩn bài mới.
GV:- Giới thiệu bài –ghi đề
 - HD các em biết quy tắc tính diện tích hình vuông theo số đo cạnh của nó và bước đầu vận dụng tính diện tích một số hình vuông theo đơn vị đo là xăng-ti-met vuông. 
 - HD bài tập 1,2,3 và gọi các em lên bảng làm bài tập
HS:- Lên bảng làm, lớp làm bài vào vở tập.
GV:- Nhận xét và HD thêm bài tập 1,2,3.
HS: Làm bài tập vào vở.
GV:- Thu vở chấm bài và nhận xét bài làm của học sinh.
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà đọc lại bảng nhân 2 đến 9 làm bài và chuẩn bị bài mới: Luyện tập
GV:- Giới thiệu bài –ghi đề
 - HD các em quan sát trên quả địa cầu để biết vị trí địa lí của châu Đại Dương và châu Nam Cực. 
HS:- Quan sát và nhận xét theo gợi ý.
GV:- Gọi các em trả lời các câu hỏi SGK, lớp bổ sung thêm ý, GV giảng giải giúp các em nêu được vị trí địa lý , giới hạn và một số đặc điểm nổi bậc của châu đại dương và châu nam cực.
HS: Tìm hiểu và trả lời câu hỏi .
GV: - Gọi các em trả lời các câu hỏi SGK, lớp bổ sung thêm ý, GV giảng giải giúp hiểu về châu đại Dương và châu Nam Cực.
 - Rút ra phần ghi nhớ SGK cho các em đọc phần ghi nhớ.
HS:- Đọc phần ghi nhớ của bài.
GV: - Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài mới: Các Đại Dương trên thế giới
TOÁN * : LUYỆN TẬP 
TOÁN : ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN (TT)
I/ Mục tiêu:
N3:- Luyện các em về cách tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
N5:- Biết viết số thập phân và một số phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm, viết các số đo dưới dạng số thập phân, so sánh các số thập phân.
 - Giải được bài tập 1,2(cột2,3), 3(cột 3,4), 4.
 - Rèn kĩ năng tính toán cho các em.
II/ Chuẩn bị:
N3:- SGK, vở bài tập.
N5:- SGK, vở bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
Nhóm 5
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
HS:- Luyện đọc lại bảng nhân, bảng chia từ 2 đến 9.
GV:- Ra bài tập về tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
HS:- Làm bài tập theo yêu cầu.
GV: Quan sát và hướng dẫn thêm giúp các em làm bài đúng theo yêu cầu bài tập.
HS:- Làm bài tập vào vở.
GV:- Thu vở chấm và chữa bài, HD lại các bài tập HS làm sai.
3/ Củng cố, dặn do: Về nhà làm lại bài tập và học thuộc các bảng nhân, chia đã học.
GV:- Giới thiệu bài mới ghi đề.
 - HD các em biết viết số thập phân và một số phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm, viết các số đo dưới dạng số thập phân, so sánh các số thập phân. 
 - HD bài tập 1,2 và gọi HS lên bảng làm bài.
HS:- Làm bài tập 1,2 theo yêu cầu.
GV:- HD và gọi HS lên bảng làm bài tập 3,4 lớp quan sát và sửa sai.
HS:- Làm bài tập áp dụng lớp làm bài vào vở.
GV:- Thu vở chấm và chữa bài tập hướng dẫn thêm giúp các em biết viết các phân số, số thập phân.
HS: Chữa lại bài tập sai.
Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài mới: Ôn tập về đo độ dài, đo khối lượng.
TNXH: THỰC HÀNH ĐI THĂM THIÊN NHIÊN
CHÍNH TẢ: (Nh-V) ĐẤT NƯỚC
I/ Mục tiêu:
N3:- Quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngoài của các cây, con vật đã gặp khi đi thăm thiên nhiên. 
N5:- Nhớ viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối bài Đất nước.
 - Tìm được những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng trong BT2,BT3 và nắm được cách viết hoa những cụm từ đó.
II/ Chuẩn bị:
N3:- SGK.
N5:- Viết sẳn bài tập luyện tập áp dụng 2,3 vào bảng lớp.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm3
Nhóm 5
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
HS:- Chuẩn bị bài thực hành đi thăm thiên nhiên.
GV: - Giới thiệu bài mới, ghi đề.
 - HD các em biết quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngoại của các cây, con vật đã gặp. 
HS:- Tìm hiểu và trả lời các câu hỏi gợi ý.
GV:- Gọi các em quan sát và trả lời câu hỏi gợi ý, lớp bổ sung ý.
 - Giảng giải giúp các em chỉ được các bộ phận bên ngoại của các cây, con vật đã gặp. 
 - Rút ra nội dung ghi nhớ trong bài và cho các em tập đọc phần ghi nhớ SGK.
HS: Đọc phần ghi nhớ SGK.
GV: Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
3/ Củng cố:
HS:- Đọc phần ghi nhớ.
4/ Dặn dò: Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài mới: Thực hành đi thăm thiên nhiên 
GV:- Giới thiệu bài mới – ghi đề.
 - Đọc bài viết lần 1 và rút ra mốt số từ mà HS thường viết sai chính tả.
 - HD và cho các em luyện viết từ khó.
HS:- Đọc lại đoạn viết và luyện viết các từ khó trong bài.
GV:- Đọc từng câu cho các em viết bài, đối với HS yếu thì đánh vần cho các em viết được bài HS viết bài chính tả.
 * HSKT: đánh vần các em viết. 
 - HD các em làm bài tập áp dụng 2 ,3 và gọi HS lên bảng làm bài tập.
HS:- Làm bài theo yêu cầu.
GV:- Thu vở chấm và chữa lỗi chính tả và bài tập áp dụng. HD lại các bài tập mà HS làm sai.
 HS: Sửa lại bài tập sai.
 Về nhà làm lại bài tập sai và chuẩn bị bài mới: N-V: Cô gái của tương lai
TẬP ĐỌC: LỜI KÊU GỌI TOÀN DÂN TẬP THỂ DỤC
TẬP LÀM VĂN: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
I/ Mục tiêu:
N3: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. 
 - Hiểu nội dung ý nghĩa: Bước đầu hiểu tính đúng đắn, giàu sức thuyết phục trong lời kêu gọi toàn dân tập thể dục của Bác Hồ. Từ đó có ý thức luyện tập để bồi bổ sức khoẻ. (trả lời được các câu hỏi SGK) 
N5: - Viết tiếp được lời đối thoại để hoàn chỉnh được một đoạn kịch theo gợi ý của SGKvà HD của GV, trình bày lời đối thoại của từng nhân vật phù hợp với diễn biến câu chuyện. 
II/ Chuẩn bị:
N3: - SGK, Các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài học.
N5: - SGK, vở bài tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
Nhóm 5
1/ KTBC: - Gọi 2 HS lên đọc lại bài tập đọc đã học 
 - Nhận xét ghi điểm, tuyên dương các em.
2/ Bài mới:
GV: - Giới thiệu bài mới – ghi đề
 - Đọc bài lần 1 và HD các em luyện đọc theo yêu cầu bài.
HS:- Luyện đọc theo yêu cầu.
 * HSY: đánh vần đọc từng câu .
GV:- Gọi các em đọc bài và trả lời câu hỏi gợi ý SGK.
+ Sức khoẻ cần thiết như thế nào trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc?
+ Vì sao tập thể dục là bổn phận của mổi người yêu nước?
+ Em hiểu ra điều gì sau khi đọc “Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục” của Bác Hồ?
HS: - Đọc và trả lời câu hỏi.
 - Lớp bổ sung thêm ý.
GV:- Nhận xét và rút ra nội dung bài, viết bảng. HD các em luyện đọc diễn cảm.
HS:- Tập đọc diễn cảm đoạn, bài.
GV:- Nhận xét tuyên dương các em .
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà tiếp tục tập đọc bài và chuẩn bị bài mới: Gặp gởi ở Lúc-xăm-bua.
HS:- Chuẩn bị bài mới.
GV:- Giới thiệu bài mới – ghi đề
 - HD các em viết tiệp đoạn đối thoại theo gợi ý SGK.
 HS: - Tập viết đoạn đối thoạitheo gợi ý.
GV:- Gọi các em đoạ đoạn đối thoại mà mình tự viết. Lớp nhận xét bổ sung bài viết của bạn cho hay hơn.
HS: - Tiếp tục tập viết đoạn đối thoại.
GV:- Thu vở chấm chữa bài của các em.
HS:- Chửa bài sai.
GV:- Về nhà chuẩn bị bài: Trả bài văn tả cây cối.
THỂ DỤC: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
- TRÒ CHƠI: “AI KÉO KHOẺ”.
I/ Mục tiêu:	
+ Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động ở mức cơ bản đúng.
+ Ôn trò chơi: “Ai kéo khoẻ”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động.
+ II/ Chuẩn bị:
+ Địa điểm: Sân tập
+ Phương tiện: 1 còi, sân kẻ trò chơi, dây nhảy.
III/ Tiến trình lên lớp:
NỘI DUNG
ĐL
HÌNH THỨC
1/ Phần mở đầu:
+ Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
+ Chạy chậm theo địa hình tự nhiên.
+ Xoay các khớp.
+ Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung.
+ Trò chơi: “Tìm quả ăn được”.
6-8’
1-2’
1-2’
2-3’
1-2’
2-3’
II/ Phần cơ bản:
+ Ôn bài thể dục phát triển chung.
+ Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân
- Giáo viên nêu tên động tác.
- Lần 1, 2 giáo viên vừa làm mẫu, vừa giải thích kĩ thuật động tác.
- Đứng tại chỗ tập so dây, động tác trao dây.
- Tập cho học sinh trao dây và nhảy thử.
- Các lần sau lớp trưởng hô - học sinh thực hiện.
* Giáo viên có thể cho một số em thực hiện tốt lên biểu diễn.
+ Tổ chức cho học sinh luyện tập theo tổ.Giáo viên theo dõi, chữa sai.
+ Học trò chơi: “Ai kéo khoẻ”. 
+ G/V nêu cách chơi, cho học sinh chơi thử, sau đó chơi chính thức.
+ Giáo viên theo dõi, chữa sai.
24-26’
9-10’
6-7’
8-10’
III/ Phần kết thúc:
+ Cúi người thả lỏng
+ Hệ thống lại bài.
+ Nhận xét tiết học.
+ Giao bài tập về nhà: Ôn lại trò chơi vừa học
4-6’
1-2’
1-2’
1-2’
1’

File đính kèm:

  • docTHỨ TƯ.doc
Giáo án liên quan