Giáo an lớp 5 - Tuần 29 năm 2011 - 2012

I. Mục tiêu:

 - Biết đọc diễn cảm bài văn.

- Hiểu ý nghĩa : Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta ; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu

 

doc24 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1227 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo an lớp 5 - Tuần 29 năm 2011 - 2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 yêu cầu 3 trong SGK.
- Học sinh phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh luận.
- HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
- HS chú ý lắng nghe
 Thứ tư ngày 28 tháng 03 năm 2012 
Tập đọc
CON GÁI.
I. Mục tiêu:
	- Biết đọc diễn cảm toàn bộ bài văn.
	- Hiểu ý nghĩa : Phê phán quan niệm trọng nam, khinh nữ ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên gọi học sinh đọc bài “Một vụ đắm tàu” và trả lời câu hỏi bài đọc
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện đọc:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài.
- Giáo viên chia 5 đoạn.
- Giáo viên đọc diễn cảm bài văn – giọng kể thủ thỉ, tâm tình, phù hợp với cách kể sự việc qua cách nhìn, cách nghĩ của cô bé Mơ.
c) Tìm hiểu bài:
- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc, trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung bài theo các câu hỏi trong SGK.
- GV nhận xét, chốt ý trả lời đúng.
- H.dẫn HS trao đổi để thống nhất nội dung chính của bài.(như ở MT của bài soạn này)
d) Luyện đọc diễn cảm:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm.
- Giáo viên chốt:
 + Ở đoạn 1, kéo dài giọng khi đọc câu nói của dì Hạnh: “Lại / một vịt trời nữa”.
 + Ở đoạn 2, đọc đúng câu hỏi, câu cảm, thể hiện những băn khoăn, thắc mắc của Mơ.
 + Đoạn 3, đọc câu nói của mẹ Mơ: “Đừng vất vả thế,/ để sức mà lo học con ạ!” với giọng âu yếm, thủ thỉ. Lời đáp của Mơ: “Mẹ ơi, con sẽ gắng thay một đứa con trai trong nhà, mẹ nhé!” đọc với giọng hồn nhiên, chân thật, trang trọng như môt lời hứa.
- Giáo viên đọc mẫu 1, 2 đoạn.
- Giáo viên nhận xét.
3. Củng cố; dặn dò:
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
- Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn.
- Chuẩn bị: “Thuần phục sư tử”.
- Nhận xét tiết học 
- Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
- 1, 2 học sinh đọc cả bài.
- Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn(2 lượt).Tìm từ, câu khó đọc
- Có thể chia bài thành nhỏ để luyện đọc.
- 1 học sinh đọc thành tiếng phần chú giải tư mới.
- HS trao đổi theo nhóm để trả lời câu hỏi ở SGK.
- Địa diện nhóm trình bày kết quả.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- HS trao đổi, thống nhất nội dung chính của bài.
- Giọng kể thủ thỉ, tâm tình, phù hợp với cách kể sự việc qua cách nhìn, cách nghĩ của cô bé Mơ.
- Nhiều học sinh luyện đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài.
- Học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài.
- Học sinh nhận xét.
- HS nhắc lại nội dung chính của bài.
- HS chú ý lắng nghe
Toán
ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN (tt).
I. Mục tiêu:
- Biết viết số thập phân và một số phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm ; viết các số đo dưới dạng số thập phân ; so sánh các số thập phân.
- BT cần làm : 1, 2(cột 2,3), 3(cột 2,3), 4. HS khá, giỏi làm thêm các BT còn lại.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh làm bài 4
- GV nhận xét sửa sai. 
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Tìm hiểu bài:
Bài 1: GV giúp HS sửa bài:
a) 0,3 = ; 0,72 = ; 1,5 = 
 Bài 2: Tiến hành tương tự bài 1.
 Bài 3: Cho HS làm bài theo nhóm vào bảng phụ. GV nhận xét sửa bài.
a) 0,5giờ ; 0,75giờ ; 0,25giờ.
b) 3,5m ; 0,3km ; 0,4kg.
 Bài 4: 
Giáo viên chấm và chữa bài:
4a) 4,203 ; 4,23 ; 4,5 ; 4,505.
4b) 69,78 ; 69,8 ; 71,2 ; 72,1.
4. Củng cố; dặn dò:
- Cho HS nhắc lại nội dung ôn tập.
- Chuẩn bị: “Ôn tập về độ dài và đo khối lượng”.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh làm lại bài 4.
- Lớp nhận xét.
- HS làm bài vào bảng con. Chẳng hạn:
HS tự làm rồi đọc kết quả.
- Các nhóm làm bài vào bảng phụ.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Cả lớp nhận xét sửa chữa.
- HS tự làm bài vào vở.
- HS nhắc lại cách so sánh số thập phân.
- HS chú ý lắng nghe
Tập làm văn
TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI .
I. Mục tiêu:
	- Viết tiếp được lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn kịch theo gợi ý của SGK và hướng dẫn của GV ; trình bày lời đối thoại của từng nhân vật phù hợp với diễn biến câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
 Tranh minh hoạ chuyện kể Lớp trưởng lớp tôi . Bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên KT sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Tìm hiểu bài:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài.
- Chuyển câu chuyện thành một vở kịch là làm gì?
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Xác định các màn của vở kịch.
- Giáo viên dán bảng các tranh minh hoạ câu chuyện 
+ Câu chuyện có mấy đoạn? Đó là những đoạn nào?
+ Có nên chuyển mỗi đoạn thành một màn kịch không? Vì sao?
+ Nếu mỗi đoạn tương ứng với một màn thì vở kịch sẽ gồm những màn nào?
+ Nếu mỗi đoạn không tương ứng với một màn thì nên ghép những đoạn nào với nhau thành một màn?
b) Xác định nhân vật và diễn biến của từng màn.
 Giáo viên lưu ý: Ở mỗi màn, đả có đủ các yếu tố: nhân vật, cảnh trí, thời gian. Diễn biến, và gợi ý cụ thể nội dung lời thoại. Nhiệm vụ của em là viết rõ lời thoại giữa các nhân vật sát với từng nội dung đã gợi ý, hợp với tình huống và diễn biến kịch.
c) Tập viết từng màn kịch
- Giáo viên chia lớp thành 5, 6 nhóm.
- Giáo viên nhận xét, bình chọn nhà biên soạn kịch tài năng nhất, nhóm biên soạn kịch giỏi nhất.
d) Thử diễn một màn kịch.
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập
- Giáo viên nhận xét, biểu dương nhóm diễn xuất tốt, thuộc lời thoại …
3. Củng cố; dặn dò:
- Dặn HS về nhà viết tiếp cho hoàn chỉnh 1 màn kịch.
- Nhận xét tiết học.
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Là dựa vào các tình tiết trong câu chuyện để viết thành vở kịch - có đủ các yếu tố: nhân vật, cảnh trí, thời gian, diễn biến, lời thoại.
- 1 học sinh đọc gợi ý 1 trong SGK.
- Cả lớp đọc thầm theo.
- Học sinh xem lại các tranh minh hoạ, nhớ lại nội dung câu chuyện vừa học trong tuần, lần lượt trả lời từng câu hỏi 
- Nên ghép các đoạn 1, 2 và một phần của đoạn 3 thành một màn, phần chính của đoạn 3 
- một màn: các đoạn 4, 5 - một màn, như trong SGK
- 3 học sinh nối tiếp nhau đọc gợi ý 2 trong SGK.
- Cả lớp đọc thầm theo.
- 1 học sinh đọc yêu cầu 3: Phân công mỗi bạn trong nhóm viết một màn kịch rồi trao đổi với nhau.
- Các nhóm phân việc cho mỗi bạn viết 1 màn, sau đó trao đổi với nhau để hoàn chỉnh từng màn. Cuối cùng hoàn chỉnh cả 3 màn thành kịch bản chung của cả nhóm.
- Đại diện mỗi nhóm đọc kết quả làm bài của nhóm mình – đọc 1 màn, đọc cả 3 màn.
- Mỗi nhóm chọn 1 màn kịch, cử các bạn trong nhóm vào vai các nhân vật. Sau đó, thi diễn màn kịch đó trước lớp.
- HS nhắc lại nội dung bài học.
- HS chú ý lắng nghe
Khoa học
SỰ SINH SẢN CỦA CỦA ẾCH. 
I. Mục tiêu:
- Viết sơ đồ chu trình sinh sản của ếch.
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Đồ dùng dạy học: Hình vẽ trong SGK trang 116, 117.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Sự sinh sản của côn trùng.
- Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
* HS nêu được đặc điểm sinh sản của ếch.
Giáo viên gọi một số học sinh trả lời từng câu hỏi trên.
 Giáo viên kết luận:
Ếch là động vật đẻ trứng.
Trong quá trình phát triển con ếch vừa trải qua đời sống dưới nước (giai đoạn nòng nọc), vừa trải qua đời sống trên cạn (giai đoạn ếch).
H. động 2: Viết sơ đồ chu trình sinh sản của ếch
* HS viết được sơ đồ chu trình sinh sản của ếch.
Giáo viên theo dõi chỉ định học sinh giới thiệu sơ đồ của mình trước lớp.
3. Củng cố; dặn dò:
- Chuẩn bị: “Sự sinh sản và nuôi con của chim”.
Nhận xét tiết học .
Học sinh tự đặt câu hỏi, mời học sinh khác trả lời.
2 bạn ngồi cạnh trả lời các câu hỏi trang 108 và 109 SGK.
Bạn thường nghe thấy tiếng ếch kêu khi nào?
Sau cơn mưa lớn, ao hồ ngập nước bạn thường nhìn thấy gì?
Hãy chỉ vào từng hình và mô tả sự phát triển của nòng nọc.
Nòng nọc sống ở đâu?
Ếch sống ở đâu?
Học sinh viết sơ đồ trình bày quá trình sinh sản của ếch.
Đọc lại toàn bộ nội dung bài học.
Thi đua: Tiếp sức điền vào sơ đồ quá trình sinh sản của ếch.
- HS chú ý lắng nghe
Kĩ thuật
LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG ( Tiết 3)
I. Mục tiêu:
 (Như tiết 1)
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. 
 - HS: bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 4. Học sinh tiếp tục thực hành lắp máy bay trực thăng:
 + Lắp từng bộ phận.
- G kiểm tra sản phẩm của H tiết trước.
- G cần theo dõi uốn nắn kịp thời những H còn lúng túng.
- H tiếp tục thực hành lắp máy bay trực thăng 
+ Lắp ráp máy bay trực thăng (H1- SGK).
- H lắp ráp theo các bước trong sgk.
- G nhắc H cần lưu ý một số điểm sau:
 + Lắp thân và đuôi máy bay theo các chú ý mà G h/d ở tiết 1.
 + Lắp cánh quạt phải lắp đủ số vòng hãm.
 + Lắp càng máy bay phải chú ý đến vị trí trên, dưới của các thanh ; mặt phải , mặt trái của càng máy bay để sử dụng vít.
- G cần theo dõi và uốn nắn kịp thời những H còn lúng túng.
* Hoạt động 5. Đánh giá sản phẩm:
 - G tổ chức cho H trưng bày sản phẩm theo nhóm hoặc chỉ định một số em.
 - G nhắc lại những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III sgk
 - GV cử 2-3 HS dựa vào tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm của bạn.
 - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức: hoàn thành và chưa hoàn thành. Những H hoàn thành sớm, sản phẩm đảm bảo yêu cầu, kĩ thuật được đánh giá ở mức hoàn thành tốt.
 - GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp.
3. Củng cố; dặn dò:
- GV nhận xột, đỏnh giỏ tiết học.
- Nhắc nhở HS chuẩn bị bà sau
- HS trưng bày sản phẩm
- HS chú ý lắng nghe
- HS chỳ ý lắng nghe và thực hiện đỳng kĩ thuật.
- HS chỳ ý lắng nghe
Thứ năm ngày 29 tháng 03 năm 2012
Đạo đức
EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC. (Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
	- Có hiểu biết ban đầu, đơn giản về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức này.
	- Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại nước ta.
	- 

File đính kèm:

  • docTUAN 29.doc