Giáo án lớp 5 - Tuần 29

I/ Mục tiêu

- Biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh các số thập phân.

- HS làm được các bài tập 1, 2, 4a, 5.

II/ Phương tiện và phương pháp dạy học

- Phương tiên: Bảng phụ.

- Phương pháp: Hoạt động nhóm, cá nhân.

III/ Tiến trình dạy - học

 

doc21 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 5724 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 29, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p 1; 2 (cột 2, 3); 3 (cột 3,4); 4. 
II/ Phương tiện và phương pháp dạy học
- Phương tiên: Bảng phụ.
- Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận nhóm, cá nhân.
III/ Tiến trình dạy - học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4'
1'
7'
7'
7'
7'
2'
A. Mở đầu
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ 
+ Cho HS nêu cách so sánh số thập phân.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: Tiết toán này các em cùng làm các BT về số thập phân.
2. Kết nối - Thực hành
Bài tập 1.
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài theo nhóm 2.
- Mời 1 số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2: 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào vở.
- 2 HS chữa bài trên bảng lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét.
 Bài tập 3. 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 4 . 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vở. 
- Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
C. Kết luận
- HS nêu lại nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
- Hát.
- 1 - 2 HS nêu
- Nghe.
- Viết các số sau dưới dạng phân số thập phân:
a) ; ;
 ; 
b) ; ; ; 
- Viết số thập phân dưới dạng tỉ số phần trăm
a) 50% ; 875%
b) 0,05 ; 6,25
- Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân
a) 0,75giờ ; 0,25phút
b) 0,3km ; 0,4kg
- Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn
a) 4,203 ; 4,23 ; 4,5 ; 4,505
b) 69,78 ; 69,8 ; 71,2 ; 72,1
Tiết 2. Tập đọc
 CON GÁI
I/ Mục tiêu
- Đọc diễn cảm được toàn bộ bài văn.
- Hiểu ý nghĩa: Phê phán quan niệm trọng nam khinh nữ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
KNS: + Kĩ năng tự nhận thức ( nhận thức về sự bình đẳng nam nữ)
 + Giao tiếp, ứng xử phù hợp giới tính.
 + Ra quyết định.
 II/ Phương tiện và phương pháp dạy học
- Phương tiên: Bảng phụ.
- Phương pháp: Đọc sáng tạo. Thảo luận về ý nghĩa câu chuyện. tự bộc lộ (HS suy nghĩ, tự rút ra bài học cho mình).
III/ Tiến trình dạy - học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
2'
12'
10'
 8’
2’
A. Mở đầu
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- HS đọc bài Một vụ đắm tàu và trả lời các câu hỏi về bài .
- GV nhận xét ghi điểm.
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: Yêu cầu HS quan sát tranh và hỏi: Tranh vẽ cảnh gì?
GT: Bài đọc Con gái mà các em học hôm nay sẽ cho chúng ta thấy những nét đáng quý, đáng trân trọng ở con gái.
2. Kết nối
a) Luyện đọc
- Mời 1 HS giỏi đọc bài và chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn lần 1, GV kết hợp sửa lỗi phát âm. 
- Cho HS đọc nối tiếp lần 2 và giải nghĩa từ khó. 
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm đôi.
- Tổ chức cho đại diện các nhóm thi đọc.
- Nhận xét và tuyên dương.
- Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài
- Cho HS đọc đoạn 1:
+ Những chi tiết nào trong bài cho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái?
+ Rút ý 1:
- Cho HS đọc đoạn 2,3,4:
+ Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai?
+ Rút ý 2:
- Cho HS đọc đoạn còn lại:
+ Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những người thân của Mơ có thay đổi quan niệm về con gái không? Những chi tiết nào cho thấy điều đó?
+ Đọc câu chuyện này, em có suy nghĩ gì? 
+ Rút ý 3:
- GV tiểu kết rút ra nội dung bài. Cho HS nêu lại
+ Qua bài học hôm nay các em cảm nhận được điều gì? và các em cần làm gì để phá bỏ tục lệ lạc hậu đó?
3. Thực hành: Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 5 trong nhóm 2.
- Thi đọc diễn cảm.
- Cả lớp và GV nhận xét. 
C. Kết luận
- Nêu nội dung chính của bài? 
- GV nhận xét giờ học. 
- 1 – 2 HS đọc bài
- Hát.
- Quan sát tranh và trả lời.
- Nghe.
- 1 HS đọc và chia đoạn (5 đoạn).
- HS đọc nối tiếp lần 1 và luyện phát âm.
- HS đọc nối tiếp lần 2, giải nghĩa từ.
- 2 HS ngồi cùng bàn quay lại đọc cho nhau nghe.
- Đại diện nhóm thi đọc.
- 1 – 2 HS đọc toàn bài.
- HS chú ý nghe.
+ Câu nói của dì Hạnh khi mẹ sinh con gái: Lại một vịt trời nữa, cả bố và mẹ Mơ đều…
+ ý 1: Tư tưởng xem thường con gái ở quê Mơ.
+ Mơ luôn là học sinh giỏi. Đi học về, Mơ tưới rau, chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ…
+ý 2:Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn.
+ Có thay đổi, các chi tiết thể hiện: bố ôm Mơ chặt đến nghẹt thở, cả bố và mẹ đều rơm rớm nước mắt thương Mơ ; dì Hạnh nói:…
+ Bạn Mơ là con gái nhưng rất giỏi giang…
+ý3: Sự thay đổi quan niệm về congái
ND: Phê phán quan niệm trọng nam khinh nữ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn. 
+ Không nên trọng nam khinh nữ và có ý thức tích cực để vận động gia đình phá bỏ những phong tục tập quán cổ hủ, lạc hậu...
- HS đọc.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
Tiết 3: Địa lí
 CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC
I/ Mục tiêu
- Xác định được vị trí địa lí, giới hạn và một số đặc điểm nổi bật của châu Đại Dương, châu Nam Cực:
+ Châu Đại Dương nằm ở bán cầu Nam gồm lục địa Ốt-xtây-li-a và các dảo, quần đảo ở trung tâm và tây nam Thái Bình Dương.
+ Châu Nam Cực nằm ở vùng địa cực.
+ Đặc điểm của Ốt-xtây-li-a: khí hậu khô hạn, thực vật, động vật độc đáo.
+ Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới.
- Sử dụng quả Địa cầu để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Đại Dương, Châu Nam Cực.
- Nêu được một số đặc điểm về dân cư, hoạt động sản xuất của châu Đại Dương:
+ Châu lục có số dân ít nhất trong số các châu lục.
+ Nổi tiếng thế giới về xuất khẩu lông cừu, len, thịt bò và sữa; phát triển công nghiệp năng lượng, khai khoáng, luyện kim,...
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
II/ Phương tiện và phương pháp dạy học
- Phương tiên: Bản đồ tự nhiên châu Đại Dương và châu Nam Cực, quả địa cầu. Tranh ảnh về thiên nhiên, dân cư của châu Đại Dương và châu Nam Cực.
- Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, gợi mở; thực hành, quan sát, thảo luận nhóm, cá nhân.
III/ Tiến trình dạy - học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
1'
10’
8’
8'
8’
 2'
A. Mở đầu
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
 + Nêu đặc điểm chính của kinh tế châu Mĩ? Nêu phần ghi nhớ.
- GV nhận xét ghi điểm
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: Nêu mục tiêu của tiết học. 
2. Kết nối 
Châu Đại Dương
a) Vị trí địa lí và giới hạn
 Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân)
- HS dựa vào bản đồ, lược đồ và kênh chữ trong SGK, trả lời câu hỏi:
+ Châu Đại Dương gồm những phần đất nào?
+ Cho biết lục địa Ô-xtrây-li-a nằm ở bán cầu Nam hay bán cầu Bắc?
+ Đọc tên và chỉ vị trí một số đảo, quần đảo thuộc châu Đại Dương?
- HS trả lời và chỉ vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dương trên bản đồ.
- GV giới thiệu vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dương trên quả Địa cầu
b) Đặc điểm tự nhiên 
 Hoạt động 2: (Làm việc nhóm 4)
- GV phát phiếu học tập, HS dựa vào tranh ảnh, SGK để hoàn thành bảng trong phiếu.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày KQ thảo luận.
- Cả lớp và GV nhận xét.
c)Dân cư và hoạt động kinh tế
Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp)
- GV hỏi: +Về số dân, châu Đại Dương có gì khác các châu lục đã học?
+ Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo có gì khác nhau?
+Trình bày đặc điểm kinh tế của Ô-xtrây-li-a?
Châu Nam Cực
Hoạt động 4: (Làm việc theo nhóm)
- HS thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi:
+ Cho biết vị trí địa lí của châu Nam Cực?
+ Nêu đặc điểm tự nhiên tiêu biểu của châu Nam Cực ?
+ Vì sao châu Nam Cực không có dân cư sinh sống thường xuyên?
- HS trình bày, GV nhận xét, kết luận
C. Kết luận
 - GV nhận xét giờ học.
- Dăn HS về nhà học bài, xem trước bài mới.
1 - 2 HS nêu
- Nghe.
- HS quan sát lược đồ kết hợp đọc thông tin trong SGK
- Gồm lục địa Ô-xtrây-li-a, các đảo và quần đảo
+ Lục địa Ô-xtrây-li-a nằm ở bán cầu Nam bán cầu, có đường chí tuyến Nam đi qua giữa lãnh thổ
- HS đọc tên một số đảo và quần đảo
(đảo Niu Ghi-nê, …)
- HS thảo luận nhóm 4 theo hướng dẫn của giáo viên.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS nhận xét.
- Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a chủ yếu là người da trắng, còn trên các đảo thì…
- Có số dân ít nhất trong các châu lục đã học.
+ Ô-xtrây-li-a là nước có nền KT phát triển…
- Châu Nam Cực nằm ở vùng địa cực phía Nam
- Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới.
- Vì nhiệt độ quanh năm ở đây dưới 0 độ
Ngày soạn: 27/3 
Ngày giảng: Thứ năm ngày 28 tháng 3 năm 2014
Tiết 1. Toán
 ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG
I/ Mục tiêu 
- Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng. 
- Viết các số đo độ dài, số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
- HS làm được các BT1, BT2(a), BT3(a,b,c, mỗi câu một dòng). 
II/ Phương tiện và phương pháp dạy học
- Phương tiên: Bảng nhóm.
- Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận nhóm, cá nhân.
III/ Tiến trình dạy - học
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5'
2'
12'
8'
8'
2'
A. Mở đầu
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Cho HS nêu bảng đơn vị đo độ dài, đo khối lượng.
- GV nhận xét.
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: Trong tiết học toán này chúng ta cùng làm các BT về đo độ dài và đo khối lượng.
2. Kết nối - Thực hành
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài theo nhóm 2. GV phát phiếu cho 3 nhóm làm vào phiếu.
- Mời 3 nhóm dán phiếu lên bảng và trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2a. Viết ( theo mẫu):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào vở.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 3.(a,b,c; mỗi câu 1 dòng):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 3 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
C. Kết luận
- HS nhắc lại nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập
- Hát.
- Tấn, tạ, yến, kg, hg, dg, g
- Nghe.
- HS làm bài theo hướng dẫn của GV.
a) 1m = 10dm = 100cm = 1000mm
1km = 1000m 
 1kg = 1000g
1tấn = 1000kg
a) 1827m = 1km 827m = 1,827km
b) 34dm = 3m 4dm = 3,4m
c) 2065g = 2kg 65g = 2,065kg
Tiết 2. Luyện từ và câu
 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
 (Dấu chấm, dấu hỏi, chấm than)
I/ Mục tiêu
- Tìm được các dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn (BT1), chữa đ

File đính kèm:

  • docTUAN 29.doc
Giáo án liên quan