Giáo án Lớp 5 - Tuần 28 - Năm 2011

I/ Mục tiêu

- Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường.

- Biết đổi đơn vị đo thời gian.

- Làm được bài tập 1; 2. HS khá, giỏi làm được tất cả bài tập trong SGK.

* Mục tiêu riêng: HS tính vận tốc, quãng đường, thời gian với các số đo đơn giản.

II/Các hoạt động dạy- học

doc41 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1431 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 28 - Năm 2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 số ta thấy từ vạch 0 đến vạch 1 được chia thành 6 phần bằng nhau, vạch ứng với phân số ,vạch ứng với nên vạch ở giữa là hoặc )
3/ Củng cố dặn dò
- Gv củng cố nội dung bài
- Yêu cầu HS về nhà học và làm các bài trong vở bài tập.
- GV nhận xét giờ học.
- 4 HS nêu 
a) Viết phân số chỉ phần đã tô màu:
+ Hình 1: + Hình 2: 
+ Hình 3: + Hình 4: 
b) Viết các hỗn số chỉ phần đã tô màu…
 + Hình 1: + Hình 2: 
 + Hình 3: + Hình 4 : 
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nhắc lại.
* Rút gọn các phân số:
- 1 HS nêu yêu cầu.
* Quy đồng mẫu số các phân số:
- 1 HS nêu yêu cầu:
* So sánh các phân số:
- Phân số ở vạch giữa và là hoặc
**************************************************************
Luyện từ và câu
Tiết 56: Ôn tập giữa học kì II 
(tiết 6)
I/ Mục đích yêu cầu
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4- 5 bài thơ (đoạn thơ, đoạn văn) dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu. Biết dùng các từ ngữ thích hợp để liên kết câu theo yêu cầu của BT2.
II/ Đồ dùng dạy học
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1).
- Ba tờ giấy khổ to pho tô 3 đoạn văn ở bài tập 2 (đánh số tt các câu văn).
- Giấy khổ to viết về ba kiểu liên kết câu.
III/ Các hoạt động dạy- học
1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (số HS còn lại):
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
3- Bài tập 2: 
- GV nhắc HS: Sau khi điền từ ngữ thích hợp với ô trống, các em cần xác định đó là liên kết câu theo cách nào.
- Cả lớp đọc thầm lại từng đoạn văn, suy nghĩ, làm bài vào vở, một số HS làm bài trên bảng. 
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
5- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương những học sinh được điểm cao trong phần kiểm tra đọc.
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1- 2 phút).
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- 3 HS đọc nối tiếp yêu cầu của bài.
*Lời giải:
a) Từ cần điền: nhưng (nhưng là từ nối câu 3 với câu 2).
b) Từ cần điền: chúng (chúng ở câu 2 thay thế cho lũ trẻ ở câu 1).
c) Từ cần điền lần lượt là: nắng, chị, nắng, chị, chị.
- nắng ở câu 3, câu 6 lặp lại nắng ở câu 2.
- chị ở câu 5 thay thế Sứ ở câu 4.
- chị ở câu 7 thay thế Sứ ở câu 6.
**************************************************
Tập làm văn
Tiết 56: Kiểm tra đọc giữa học kì II 
(Kiểm tra theo đề của nhà trường)
**************************************************
 Địa lí
Tiết 28: Châu mĩ (tiếp theo)
I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
	- Biết phần lớn người dân châu Mĩ là dân nhập cư.
	- Trình bày được một số đặc điểm chính của kinh tế châu Mĩ và một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì.
	- Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí của Hoa Kì.
II/ Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Thế giới.
	 - Tranh ảnh về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ.
 III/ Các hoạt động dạy học:
	1- Kiểm tra bài cũ: Châu Mĩ giáp với đại dương nào? Châu Mĩ có những đới khí hậu nào? Tại sao châu Mĩ lại có nhiều đới khí hậu?
	2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 
 c) Dân cư châu Mĩ:
 2.2- Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân)
- HS dựa vào bảng số liệu bài 17 và nội dung ở mục 3 trong SGK, trả lời câu hỏi:
+ Châu mĩ đứng thứ mấy về số dân trong các châu lục?
+ Người dân từ các châu lục nào đã đến châu Mĩ sinh sống?
+ Dân cư châu Mĩ sống tập chung ở đâu?
+ Đứng thứ 3 trên thế giới.
+ Từ các châu lục đến sinh sống.
+ Dân cư sống chủ yếu ở miền ven biển và miền đông vì đây là nơi dân nhập cư đến sống đầu tiên.
- GV kết luận: Châu Mĩ đứng thứ ba về số dân trong các châu lục và phần lớn dân cư châu Mĩ là dân nhập cư. 
d) Hoạt động kinh tế: 
 2.3- Hoạt động 2: (Làm việc nhóm 7)
+ Nêu sự khác nhau về kinh tế giữa bắc Mĩ với trung Mĩ và nam Mĩ?
+ Kể tên một số nông sản ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ?
+ Kể tên một số ngành công nghiệp chính ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- HS quan sát các hình 4 và dựa vào ND trong SGK, thảo luận các câu hỏi gợi ý sau:
- HS thảo luận nhóm 7 theo hướng dẫn của giáo viên.
- Đại diện một số nhóm trình bày KQ thảo luận.
- Các nhóm trưng bày tranh, ảnh và giới thiệu về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ.
- GV bổ sung và kết luận: Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển, công, nông nghiệp hiện đại; còn Trung Mĩ và Nam Mĩ có nền kinh tế đang phát triển, SX nông phẩm nhiệt đới và công nghiệp khai khoáng.
 đ) Hoa Kì:
 2.4- Hoạt động 3: (Làm việc theo cặp)
- GV gọi một số HS chỉ vị trí của Hoa Kì và thủ đô Oa- sinh- tơn trên Bản đồ thế giới.
- HS trao đổi về một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì.
- Mời một số HS trình bày. Các HS khác nhận xét
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS nhận xét.
- GV kết luận: Hoa Kì nằm ở Bắc Mĩ, là một trong những nước có nền kinh tế phát triển nhất thế giới. Hoa Kì nổi tiếng về sản xuất điện, máy móc, thiết bị với công nghệ cao và nông phẩm như lúa mì, thịt, rau.
3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. 
 - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ
*************************************************
Buổi chiều
Ôn Toán
Tiết 137: ôn tập chung
I/ Mục tiêu
- Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường.
- Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian.
- Làm được bài tập 17,18,19 vở bài tập trắcnghiệm.
* Mục tiêu riêng: HS tính vận tốc, quãng đường, thời gian với các số đo đơn giản. 
II/Các hoạt động dạy- học
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2- Luyện tập:
*Bài tập 17:
- GV hướng dẫn HS phân tích mẫu, rút ra cách tính thời gian gặp nhau trong chuyển động ngược chiều.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 18: 
- Mời một HS nêu cách làm.
- Cho HS làm nháp. Một HS làm bảng 
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 19: HS khá, giỏi làm thêm
3- Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- 1 HS đọc bài tập 1a.
+ 2 chuyển động.
+ Chuyển động ngược chiều.
 Đáp số: 2,5 giờ.
- 1 HS nêu yêu cầu.
 Đáp số: 60 km.
 . 
*************************************************888
Sinh hoạt tập thể.
Kiểm điểm tuần 28
I/ Mục tiêu.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới tuần thi giữa học kỳ II.
3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp. Và an toàn giao thông đường bộ
II/ Chuẩn bị.
 - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
 - Học sinh: ý kiến phát biểu.
III/ Tiến trình sinh hoạt.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua.
Đánh giá xếp loại các tổ. 
Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
Về học tập:đã có cố gắng về môn Toán : Hồng ,Hà. Liên
Về đạo đức: vi phạm Hồng ,Trường
Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:
Về các hoạt động khác.
Tuyên dương, khen thưởng. Mai .Phong , HoàI
Phê bình. Hồng .Trường
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được.
Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
3/ Củng cố - dặn dò.
Nhận xét chung.
Chuẩn bị cho tuần sau
************************************************************
Tập đọc
Tiết 55: Ôn tập giữa học kì II
(tiết 4)
I/ Mục đích yêu cầu
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4- 5 bài thơ (đoạn thơ, đoạn văn) dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu học kì II (BT2).
II/ Đồ dùng dạy học
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1).
- Bút dạ, bảng nhóm.
III/ Các hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài học của HS.
2. Bài mới 
2.1. Giới thiệu bài.
- GV nêu nội dung yêu cầu bài học.
2.2. Kiểm tra đọc.
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
- GV yêu cầu HS đọc bài bốc thăm được và trả lời từ 1 – 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Cho điểm trực tiếp từng HS.
2.3. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 2:
- GV yêu cầu HS tự làm bài tập. GV nhắc HS giở mục lục sách để tìm cho nhanh.
- GV gọi HS phát biểu.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3.
- Yêu cầu HS làm bài tập.
- Gọi HS làm ra giấy dán lên bảng, GV cùng HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét khen gợi HS .
- GV nhận xét tuyên dương.
3. Củng cố- Dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- Dặnk HS về nhà hoàn thành dàn ý và chuẩn bị bài sau.
- HS nghe.
- Lần luợt từng học sinh bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị, GV cho 1 HS giữ hộp phiếu bài tập đọc, khi có một bạn kiểm tra xong thì gọi bạn khác lên bốc thăm bài đọc.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc thành tiếng bài tập.
- HS phát biểu: Các bài tập đọc là văn miêu tả: Phong cảnh đền Hùng, Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, Tranh làng Hồ.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- 3 HS làm vào giấy khổ to cả lớp làm vào vở.
VD:
1. Phong cảnh đền Hùng: (Đây là một đoạn trích chỉ có phần thân bài).
- Đoạn 1: Đền Thượng trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh (trước đền, trong đền).
- Đoạn 2: Phong cảnh xung quanh đền:
+ Bên trái là đỉnh Ba Vì.
+ Chắn ngang bên phải là dãy Tam Đảo.
+ Phía xa là Sóc Sơn.
+ Trước mặt là Ngã Ba Hạc.
- Đoạn 3: Cảnh vật trong khu đền:
+ Cột đá An Dương Vương.
+ Đền Trung.
+ Đền Hạ, Chùa Thiên Quang và đền Giếng.
2. Hội Thổi Cơm thi ở Đồng Vân:
- Mở bài: Nguồn ngốc hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.
- Thân bài: 
+ Hoạt động lấy lửa và chuẩn bị nấu cơm. 
+ Hoạt động nấu cơm.
- Kết bài: Chấm thi. Niềm tự hào của những người đoạn giải.
3: Tranh Làng Hồ: 
- Đoạn 1: Cảm nghĩ chung của tác giả về tranh 

File đính kèm:

  • docTuan 28.doc
Giáo án liên quan