Giáo án lớp 5, tuần 28
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng / phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4 – 5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết.(BT2)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC.
GV: Phiếu bốc thăm KT tập đọc
HS: dụng cụ học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:37 phút
sinh vHoạt động 1: Kiểm tra lấy điểm đọc và HTL. Bài 1: - Gọi HS lên bảng bốc thăm. - Ghi điểm. vHoạt động 2: Bài 2: a/ Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương. b/ Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương? c/ Tìm các câu ghép trong bài văn. - Dán 5 câu ghép lên bảng. - Mời HS lên sửa. Gọi HS đọc câu d. - Gọi HS nhắc kiểu liên kết câu: - Gọi HS tiếp nối nhau đọc lại kết quả. - Nhận xét. 4. Củng cố - Nêu nội dung ôn tập 5. Dặn dò : - Chuẩn bị tiết sau: “Ôn tập”. - Nhận xét tiết học - 1 hs đọc yêu cầu. - 6 HH bốc thăm, xem lại bài. - HS đọc bài, trả lời 1 câu hỏi trong bài. - 2 HS nối tiếp nhau đọc bài 2. - HS làm cá nhân vào VBT: a/ đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt. b/ Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả với quê hương. c/ Có 5 câu ghép: Làng quê tôi đã khuất hẳn / nhưng tôi C V C vẫn đăm đắm nhìn theo. V 2) Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều , nhân dân coi tôi như ngưòi làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết,/ nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng đất cọc cằn này. ... Nhận xét. + Liên kết bằng cách lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ. + HS tìm: Đoạn 1: mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay cho làng quê tôi (câu 1). Đoạn 2: mảnh đất quê hương (câu 3)thay cho mảnh đất cọc cằn (câu 2). Mảnh đất ấy (câu 4, 5) thay cho mảnh đất quê hương (câu 3) Ngày soạn 17/3/2013 Ngày dạy Thứ tư ngày 20 tháng 3 năm 2013 Sáng Tiết 3 Tập đọc ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 2(T4) I.MỤC TIÊU: Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu HKII II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bút dạ + giấy khổ to để làm BT2 và dán ý của 3 bài văn miêu tả: Phong cảnh đền Hùng, Hội thi thổi cơm ở Đồng Vân, Tranh làng Hồ + băng dính. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:37 phút: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta cùng Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và Học thuộc lòng 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng ( hơn 1/5 số Hs trong lớp ): GV phân phối thời gian hợp lí để HS đều có điểm. ]Từng Hs lên bảng bốc thăm chọn bài ( sau khi bốc thăm được xem bài 2 phút ) ]Gv đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc. Cho điểm cho HS 3.Bài tập 2: -Gv Hướng dẫn HS đọc. -GV dán lên bảng lớp tờ giấy viết bảng tổng kết :Có 3 bài tập đọc là văn miêu tả trong 9 tuần đầu của HK II : Phong cảnh đền Hùng, Hội thi thổi cơm ở Đồng Vân, Tranh làng Hồ 4.Bài tập 3: -Gv Hướng dẫn HSlàm BT3. -Gv nhận xét, chốt ý. 3.Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục ôn tập -HS lắng nghe. HS đọc trong SGK ( hoặc thuộc lòng )theo phiếu. -1HS đọc yêu cầu của bài. -HS nhìn bảng nghe Gv hưóng dẫn -HS làm bài cá nhân, viết vào vở. -HS tiếp nối nhau nêu ví dụ minh hoạ -HS lắng nghe. -HS đọc yêu càu của bài. -HS viết dàn bài vào vở, 6 Hs viết vào giấy khổ to. - HS đọc dàn ý. -HS lắng nghe. --------------------------------------------------------- Tiết 4 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Biết giải bài toán chuyển động cùng chiều. - Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian. - Tập trung vào giải bài toán cơ bản (mối quan hệ vận tốc, thời gian, quãng đường.) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ, bảng học nhóm HS: dụng cụ học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:37 phút: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - Gọi 1 HS lên bảng nêu công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian. - 1 HS giải bài tập - GV nhận xét và cho điểm HS. 3/ Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1 - Yêu cầu HS đọc đề. - Nêu cách tính quãng đường. +Có mấy chuyển động đồng thời? + Cùng chiều hay ngược chiều? + Giải thích: Xe máy đi nhanh hơn xe đạp, xe đạp đi trước, xe máy đuổi theo thì đến lúc nào đó xe máy sẽ đuổi kịp xe đạp. +Lúc khởi hành xe máy cách xe đạp mấy km? +Giảng: Khi xe máy đuổi kịp xe đạp tức là khoảng cách giữa xe đạp và xe máy là 0 km. + Sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp bao nhiêu km? + 24km chính là hiệu 2 vận tốc trong chuyển động cùng chiều. + Cho HS tự làm vào vở dựa theo công thức đã học. +Gọi HS nêu các bước giải: +Gọi HS đọc bài 1 b. +Cho HS giải vào vở: +Cho HS lên bảng giải bài toán. 4 Củng cố - Qua tiết học này các em ôn lại những gì? Gọi HS nhắc lại cách tính quãng đường, vận tốc, thời gian. 5. Dặn dò : - GV nhắc HS về ôn lại các kiến thức đã học. Chuẩn bị: “Ôn tập về số tự nhiên”. - GV nhận xét tiết học. . - HS đọc đề nêu yêu cầu. S = V X t + Hai. + Cùng chiều + 48 km. + 24 km. - HS đọc đề nêu yêu cầu - 1 HS lên bảng làm. - Lớp làm vào vở. Nhận xét bài bạn. .Bài giải: sau mỗi gìơ xe máy gần xe đạp: 36 – 12 = 24 (km/giờ) Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp: 48 : 24 = 2 (giờ ) Đáp số: 2 giờ + Để tính được thời gian ta cần tìm quãng đường, tìm hiệu hai vận tốc " tìm thời gian .Bài giải: Quãng đường xe đạp đã đi: 12 x 3 = 36 (km) Hiệu 2 vận tốc: 36 – 12 = 24 (km/ giờ) Thời gian 2 xe gặp nhau: 36 : 24 = 1,5 (giờ) 1,5 giờ = 1 giờ 30 phút Đáp số: 1 giờ 30 phút - Nhận xét. ------------------------------------------------------------- Tiết 5 Kể chuyện ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 2(T5) I.MỤC TIÊU: -Nghe – viết đúng chính tả bài Bà cụ bán hàng nước chè, tốc độ viết khoảng 100 chữ/15’. -Viết đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình cụ già, biết chọn những nét ngoại hình để miêu tả. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh ảnh minh hoạ bài học. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:37 phút: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu bài: 2.Nghe - viết : -GV đọc bài chính tả " Bà cụ bán hàng nước chè " : giọng thong thả, rõ ràng. -GV hướng dẫn. -GV đọc bài. -Chấm chữa bài. 3.Luyện tập: Bài 2 : -Gv Hướng dẫn HSlàm BT. -H: Đoạn văn mà các em vừa viết tả ngoại hình hay tính cách của bà cụ bán hàng nước chè ? -Tác giả tả đặc điểm nào về ngoại hình ? -Tả bà cụ rất nhiều tuổi bằng cách nào ? -GV nhắc HS: + Miêu tả ngoại hình không nhất thiết phải đầy đủ các chi tiết mà chỉ cần tiêu biểu. + Trong bài miêu tả có thể có 2, 3 đoạn văn tả ngoại hình nhân vật. + Nên viết mọt đoạn văn ngắn tả một vài đặc điểm của nhân vật. -GV nhận xét bài làm, chấm điểm một số đoạn viết hay. 4.Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục viết lại đoạn văn cho hoàn chỉnh. Chuẩn bị tiết sau tiết 6. -HS lắng nghe. -HS lắng nghe. -Đọc thầm lại bài chính tả, tóm tắt nội dung: Tả gốc cây bàng cổ thụ và bà cụ bán hàng nước chè. -Đọc thầm lại bài chính tả lư ý các tiếng dễ viết sai: tuổi giời, tuồng chèo …. -HS viết bài chính tả. -Rà soát bài viết. -1HS đọc yêu cầu của bài. -Tả ngoại hình. -Tả tuổi của bà. -Bằng cách so sánh với cây bàng già, tả mái tóc bạc trắng. -Vài HS phát biểu ý kiến: chọn tả cụ ông, bà , có quan hệ với em như thếnào ? -HS làm vào vở bài tập. -HS tiêp nối nhau đọc bài viết của mình. -Lớp nhận xét bài hay. -HS lắng nghe. --------------------------------------------------------------- Buổi Chiều Tiết 1 Toán (Luyện tập) LUYỆN :BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN . I- MỤC TIÊU: - Củng cố cho hs ôn lại các đơn vvị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng . Quan hệ giữa thế kỉ và năm ,năm và tháng... - Giáo dục học sinh ham học hỏi, tìm tòi cách giải toán. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Hệ thống bài tập dành cho học sinh. -Hs Vở nháp. III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:37 phút: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 1. Tổ chức : 2. Luyện tập a) Học sinh yếu hoàn thành chương trình. b) Bài tập Ôn lí thuyết -Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm 3năm 6 tháng = .........tháng Nửa năm =............tháng 2 năm rưỡi =.............tháng Nửa tháng tư =........ngày Bài 2 : Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 15 phút = .......giờ 360 giây -=.......giờ 84 phút = ....giờ 426 giây =........phút Bài 3: Quãng đường AB dài 1500m, vận động viên A chạy hết 5phút 2 giây, vận động viên B chạy hết 305 giây, vận động viên C chạy hết 0,12 giờ. Hỏi ai chạy nhanh nhất? 3. Củng cố dặn dò -Khắc sâu nội dung bài. - Nhận xét giờ -Hát. -Hs đọc yêu cầu bài tập - HS đọc bài, 3 em lên bảng tính - Lớp làm vào vở - Nhận xét, bổ sung -Đọc yêu cầu bài tập. Nêu cách làm - Làm bài - Nêu KQ - Nhận xét, chữa bài -Hs đọc yêu cầu bài tập. -Hs chữa bài ,nhận xét,bổ sung. Bài giải Đổi 5 phút 2 giây = 302 giây 0,12 giờ = 432 giây. Vận động viên A chạy nhanh nhất ( vì 302 giây < 305 giây < 432 giây) ------------------------------------------------------------------- Tiết 2 Anh văn Giáo viên chuyên dạy Tiết 3 Tiếng việt(Luyện tập) ÔN THI GIỮA KÌ 2 I/ MỤC TIÊU Giúp HS củng cố các dạng tập làm văn để làm tốt bài thi giữa kì 2. HS tự lập dàn ý bài văn tả đồ vật và chuyển thành bài văn hoàn chỉnh II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bút dạ và một số bảng phụ để làm dàn ý, v tp lµm v¨n III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :37 phút Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Củng cố kiến thức: H: Qua kì 2 các em đã học các thể loại tập làm văn nào? H: Nêu cấu tạo bài văn tả đồ vật? H: trong thể loại tả đồ vật em thích đề bài nào nhất? H: Hãy lập dàn ý đề bài mà em chọn? - HD HS chuyển dàn ý thành bài văn 3. Củng cố: - Dặn sửa bài chuẩn bị thi tốt - HS trả lời - HS lắng nghe. - Một HS nêu, lớp lắng nghe, nhận xét bổ sung. HS tự lập dàn ý vào vở 2 em lập vào bảng phụ Đính bảng phụ lớp nhận xét bổ sung. HS làm vào vở Trình bày, lớp nhận xét, bổ sung ----------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn 17/3/2013 Ngày dạy Thứ năm ngày 21 tháng 3 năm 2013 TOÁN ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I/ Mục tiêu: - Biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên về dấu hiệu chia hết cho : 2,3,5,9. - Làm các bài tập 1; 2; 3 (cột) 1 và 5 - BT3/cột 2; BT4: HSKG II/ Các hoạt động dạy –học:37 phút: Hoạt động của GV Hoạt động của Hs A/ Kiểm tra bài cũ: - YC hs làm bài tập 4 SGK. - Gv nhận xét ghi điểm. B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi đề bài 2. Hướng dẫn Hs ôn tập - Yê
File đính kèm:
- tuan 28.doc